HÉC-TO TỪ BIỆT ĂNG-ĐRO-MÁC (TRÍCH I-LI-ÁT) HƠ-ME-RƠ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU dạy văn mới (Trang 127 - 188)

HƠ-ME-RƠ

I. Tìm hiểu chung về Sử thi I-Li-át:

1. Sử thi I-li-át

(1) KHÚC CA I: Cuộc chiến vây hãm thành Tơ-roa của quân A-kê-en, tức

quân Hy Lạp, bước sang năm thứ mười vẫn khơng phân thắng bại. A-khin, dũng tướng tài giỏi nhất của quân Hy Lạp, tức giận vì bị chủ sối A-ga-mem-nơng tước mất chiến lợi phẩm là nàng Bri-dê-ít, quyết khơng tham chiến, đồng thời qua mẹ của mình là nữ thần Thê-ti-xơ, cầu xin thần Dớt làm cho quân Hy Lạp thất bại. Thần Dớt hứa hẹn, nhưng chưa thực hiện lời hứa.

(2) KHÚC CA II - IV: Thoả thuận về một cuộc chiến tay đơi chấm dứt chiến

tranh khơng thành, quân Hy Lạp và quân Tơ-roa lại tiếp tục giao chiến.

(3) HÉC-TO TỪ BIỆT ĂNG-ĐRƠ-MÁC – KHÚC CA VI: Cuộc chiến nơi hạ giới luơn cĩ sự can thiệp của các vị thần chia làm hai phe ủng hộ hai bên. Quân Hy Lạp nhất thời giành thế áp đảo (khúc ca V). Hồng tử Héc-to, chủ sối quân đội thành Tơ-roa, quay vào thành thúc giục binh sĩ, khẩn cầu nữ thần A-tê-na giúp đỡ. Chàng ghé về nhà thăm vợ con.

(4) KHÚC CA VII: Sau khi từ biệt Ăng-đrơ-mác, Héc-to ra trận, dũng cảm

chiến đấu với dũng tướng A-giắc của quân Hy Lạp.

(5) KHÚC CA VIII – X: Thần Dớt bắt đầu thực hiện lời hứa của mình: làm

cho quân Hy Lạp thất thếtrong khi A-khin kiên quyết khơng tham chiến.

(6) KHÚC CA XI – XV: Quân Tơ-roa đánh lui quânHy Lạp tới các chiến

thuyền ngồi bờ biển.

(7) KHÚC CA XVI: Pa-tơ-rơ-clơ, chiến hữu thân cậncủa A-khin, mượn giáp

trụ và vũ khí của A-khin xung trận. Pa-tơ-rơ-clơ bị Héc-to giết chết.

(8) KHÚC CA XVII: dũng tướng Mê-nê-lát kiên cường chiến đấu giành lại thi

thể của Pa-tơ-rơ-clơ.

(9) KHÚC CA XVIII: A-khin nhận được tin báo Pa-tơ-rơ-clơ tử trận.

(10) KHÚC CA XIX – XXI: Nỗi đau thương vàkhát vọng trả thù cho bạn thơi

thúc A-khin quay lại chiến trường, giành thế áp đảo cho quânHy Lạp.

(11) KHÚC CA XXII – XXIII: A-khin giết chết Héc-to, kéo xác chàng quanh

thành.

(12) KHÚC CA XXIV: A-khin trả lại thi hài Héc-to cho vua Pri-am khi xúc

động trước nỗi đau của người cha tới chuộc xác con. Sử thi I-li-át khép lại với lễ an táng Hécto cùng.

- Giá trị nội dung: Iliat là bản trường ca khắc họa bức tranh chiến trận thời kì

chiến tranh bộ lạc và lí tưởng anh hùng của thời đại Homer. Tác phẩm đã khắc họa mẫu người anh hùng của thời đại, nhưng lại mang sắc thái riêng, khơng giống ai. Đồng

thời Iliad là bài ca nhân đạo mang tinh thần nhân văn cao cả, thể hiện ước mơ khát vọng, tư tưởng của thời đại bấy giờ.

- Giá trị nghệ thuật: Nghệ thuật sử thi được biểu hiện rõ nét qua cách kể

chuyện (lối miêu tả tỉ mỉ, chi tiết, đơi khi khơng cần đến phối cảnh; lối nhắc lại, sử dụng định ngữ làm cho cơng chúng theo dõi được cốt truyện khi nghe), bút pháp so sánh thể hiện cách diễn đạt cụ thể của người cổ đại, nghệ thuật tương phản trong bút pháp miêu tả, ngịi bút vừa hùng tráng vừa trữ tình, vừa thực vừa hư, vừa khái quát vừa cụ thể. Nghệ thuật xây dựng nhân vật, xây dựng tính cách con người manh nha trong sử thi Iliat.

2. Đoạn trích “Héc-to từ biệt Ăng-đrơ-mác”:

+ Vị trí: trích từ câu 370 đến 496, khúc ca VI của sử thi I-li-át. + Tĩm tắt:

Héc-to từ biệt Ăng-đrơ-mác là đoạn trích trong sử thi I-li-át kể về sự việc người

anh hùng Héc-to về thăm và chia tay vợ con trước khi lên đường ra chiến trận. Chàng trở về nhà sau chiến trận nhưng khơng tìm thấy vợ con, khơng thấy phu nhân Ăng-đrơ- mác của mình ra đĩn như thường lệ, nàng đã lên thành Tơ-roa cầu nguyện, Héc-to vội đuổi theo đến tận nơi để được thấy mặt hai mẹ con. Cả gia đình gặp nhau, hờn tủi xúc động khơng nĩi nên lời. Ăng-đrơ-mác tha thiết cầu xin chàng đừng ra trận vì khơng muốn gia đình tan vỡ, khơng muốn Héc-to phải mạo hiểm. Nhưng với lịng kiêu hãnh, dũng cảm và sự cương quyết của mình, Héc-to vẫn quyết tâm ra trận vì khơng muốn để nỗi thống khổ đến với thành Tơ-roa và những người chàng yêu thương. Hai vợ chồng từ biệt nhau, chàng ơm con trai và cầu nguyện cho đứa trẻ những điều tốt đẹp nhất trước khi rời đi trong sự lưu luyến của Ăng-đrơ-mác.

Đoạn trích được coi là một trong những cảnh ấn tượng nhất trong sử thi I-li-át và trong lịch sử văn học nhân loại. Nhà nghi cứu văn hĩa Hy-lạp cổ đại M.Ga-xpa-rốp khẳng định: “...sự tương phản của bầu khơng khí chiến tranh hung hiểm với cuộc sống gia đình êm ấm” trong tình tiết này đã tạo nên ấn tượng sâu sắc trong lịng nhiều thế hệ đọc giả.những binh sĩ tử trận của cả haibên.

* Biến cố đặc trưng và ý nghĩa

- Biến cố quan trọng dẫn đến việc Héc-to phải từ biệt Ăng-đrơ-mác là việc thành Tơ-roa bị quân Hy Lạp vây hãm, tình thế hết sức nguy nan.

* Ý nghĩa:

- Đây là một biến cố đặc trưng của sử thi vì nĩ là sự kiện lớn, liên quan đến vận mệnh của cộng đồng.

- Biến cố này đặt nhân vật Héc-to vào tình thế bắt buộc phải chọn lựa: + Ở lại thành Tơ-roa để giữ an tồn cho bản thân

+ Hay mở cổng thành, ra trận nghênh chiến với kẻ thù để thực hiện bổn phận và bảo tồn danh dự.

II. Tìm hiểu những câu hỏi gợi dẫn

Câu hỏi khởi động: Trong cuộc sống, việc thực hiện bổn phận với cộng đồng và với gia đình nhiều khi mâu thuẫn. Theo bạn, ứng xử thế nào mới là hợp tình, hợp lí?

Khi đứng trong hồn cảnh mâu thuẫn giữa việc thực hiện bổn phận với cộng đồng và với gia đình, để cĩ cách ứng xử hợp tình hợp lý chúng ta nên suy nghĩ, cân nhắc, nghĩ tới lợi ích và vận mệnh chung của xã hội, của số đơng để đưa ra quyết định phù hợp. Thường thì khi đứng trong hồn cảnh này, những con người cĩ lý tưởng và mang trong mình trách nhiệm trước cả một cộng đồng thì thường chọn lợi ích chung của xã hội, dân tộc, cộng đồng.

Câu 1: Lưu ý những chi tiết miêu tả hành động và tâm trạng của Ăng-đrơ- mác.

Những chi tiết miêu tả hành động và tâm trạng của Ăng-đrơ- mác là:

- Nàng cùng con thơ với cơ hầu gái xống áo thướt tha, đứng trên tháp canh nức nở, lịng đắng cay chan chứa nỗi buồn.

- Người như mất trí, bà vừa đi vừa chạy lên thành, đầu khơng ngoảnh lại. - Khi gặp Héc-to: lại bên chàng, nước mắt đầm đìa, nức nở.

- Khi từ biệt Héc-to: Ăng-đrơ-mác bước về nhà, hàng lệ tuơn rơi, chốc chốc lại ngối nhìn theo bĩng hình phu quân yêu quý.

Câu 2: Lý do nào khiến Ăng-đrơ-mác khơng muốn Héc-to ra trận?

Ăng-đrơ-mác đã mất đi những người thân yêu của mình bởi A-khin, bởi chiến trận (là cha, rồi bảy người anh cùng cha với nàng cũng đã chết trên chiến trận, mẹ nàng thì bị bắt giải đi làm chiến lợi phẩm, cuối cùng cũng bị xạ thủ cướp đi sinh mệnh khi). Hơn ai hết, Héc-to là người thân yêu nhất của Ăng- đrơ-mác . Ăng-đrơ-mác khơng muốn Héc-to ra trận vì khơng muốn chàng phải mạo hiểm, bị sát hại, khơng muốn con thơ thành đứa trẻ mồ cơi cha, mà bản thân mình cũng trở thành gĩa phụ. Trong lịng nàng, nàng đã coi Héc-to là người thân kính u duy nhất của mình, khơng chỉ là chồng mà cịn là cha, là mẹ, là anh chỗ dựa lớn nhất của nàng nên rất sợ mất đi Héc-to.

Câu 3: Lưu ý những lý lẽ khiến Héc-to vẫn quyết định ra trận

Những lý lẽ khiến Héc-to vẫn quyết định ra trận là bởi vì:

- Chàng khơng muốn trở thành kẻ hèn nhát, phải hổ thẹn với những người anh em, lính chiến cùng xơng pha ngồi chiến trận như mình.

- Chàng là người cĩ bầu nhiệt huyết, lý tưởng sống cao đẹp, từ lâu đã học cách luơn đứng ở tuyến đầu, can trường chiến đấu, giành vinh quang cho thân phụ và bản thân

- Chàng khơng muốn mang nỗi thống khổ đến cho thành Tơ-roa, muốn bảo vệ những thần dân thành Tơ-roa, những người đàn em của mình và đặc biệt là Ăng- đrơ- mác, khơng muốn nàng phải làm nơ lệ, phục dịch cho người khác mà bản thân lại bất lực khơng thể giải thốt cho nàng.

Câu 4: Hình dung về cảnh tượng được miêu tả

Học sinh tự liên hệ, miêu tả lại theo trí tưởng tượng của bản thân

Gợi ý: Cảnh tượng chia tay đầy bịn rịn, Héc-to lưu luyến nhìn vợ con, khơng nỡ đi, muốn ơm con trai nhưng thằng bé lại khĩc ré lên vì sợ, chàng tháo mũ và bế ẵm đứa con, cầu cho cậu bé những điều tốt đẹp nhất rồi vuốt ve an ủi vợ mình. Ăng- đrơ- mác vừa đau lịng vừa khơng nỡ xa chồng, giúp chàng bế con và lưu luyến từ biệt chồng.

Câu 5: Chú ý đến ý thức của Héc-to về số phận và bổn phận

Ý thức của Héc-to về số phận và bổn phận được thể hiện qua câu nĩi:

- “Vì đã sinh ra trên mặt đất này, chẳng một ai, dù quả cảm hay rụt rè, cĩ thể chạy

trốn được số phận.”

- “Chiến tranh là bổn phận của mỗi người đàn ơng sinh ra tại thành I-li-ơng này, nhất là ta”

III. Trả lời câu hỏi tổng quan cuối bài:

Câu 1: Biến cố nào dẫn đến việc Héc-to phải từ biệt Ăng-đrơ-mác? Vì sao cĩ thể xem đĩ là biến cố đặc trưng cho thể loại sử thi?

- Biến cố dẫn đến việc Héc-to phải từ biệt Ăng-đrơ-mác: Cuộc chiến vây hãm thành Tơ-roa của quân A-kê-en, tức quân Hi-lạp, bước sang năm thứ 10 vẫn khơng phân được thắng bại. Cuộc chiến nơi hạ giới luơn cĩ sự can thiệp của các vị thần chia làm hai phe ủng hộ hai bên. Quân Hi-lạp nhất thời giành thế áp đảo. Hồng tử héc-to buộc phải ra trận để bảo vệ thành Tơ-roa. Ăng-đrơ-mác muốn chàng từ bỏ chiến trận về đồn tụ với vợ con, vì nàng lo ở chốn chiến trường khốc liệt Héc-to sẽ khĩ bảo tồn tính mạng. Cịn Héc-to thì khơng muốn từ bỏ lý tưởng anh hùng của mình, chàng muốn ra trận để khơng phải hổ thẹn với những người anh em, với những chiến binh khác và phu nhân của họ. Hơn thế, Héc-to đã quen ở tuyến đầu, chàng là người mang vinh quang về cho bản thân và gia đình, vậy nên lịng tự tơn và kiêu hãnh càng khơng cho phép chàng ở lại quê nhà với vợ con.

- Cĩ thể xem đây là biến cố đặc trưng của thể loại sử thi vì sử thi thường xây dựng về những biến cố diễn ra trong đời sống cộng đồng (đặc biệt là cuộc chiến buộc người anh hùng phải đứng giữa những sự lựa chọn). Đối với người anh hùng, việc phải cân bằng giữa lý tưởng chiến đấu và tình cảm gia đình là một trong những điều do biến cố lớn tạo nên.

Câu 2: Xác định những từ ngữ lặp lại khắc họa đặc điểm cố định của nhân vật trong đoạn trích. Theo bạn, vì sao sử thi lại cĩ cách khắc họa nhân vật như vậy?

Những từ ngữ khắc họa đặc điểm cố định của nhân vật trong đoạn trích:

- Ăng-đrơ-mác: cánh tay trắng ngần, xống áo thướt tha, trang phục diễm lệ, hiền thục, cao quý, dịu hiền

- Héc-to: lẫy lừng, mũ trụ sáng lống, ánh đồng sáng lĩa, cái ngù bờm ngựa cong cong, hồn hậu, mũ trụ đồng thau sáng lống

Nhân vật được khắc họa qua những từ ngữ lặp đi lặp lại nhằm nhấn mạnh đặc điểm đặc trưng, tạo nên dấu ấn riêng của mỗi nhân vật trong văn bản, khơng nhầm lẫn với bất cứ một nhân vật nào. Đồng thời việc khắc họa này cịn tạo nên kiểu nhân vật điển hình trong thể loại sử thi, tạo cho sử thi phong cách riêng, hấp dẫn, đặc sắc. Bên cạnh đĩ, Hơ-me-rơ đã sử dụng một nghệ thuật miêu tả tâm lí đặc sắc thơng qua hành động, cách ứng xử, thái độ từ những biểu hiện bên ngồi, với cái nhìn từ bên ngồi để thấy được vẻ đẹp bên trong của nhân vật.

Câu 3:Những khơng gian “tịa tháp”, “thành lũy”, “phố xá thành Tơ-roa”, “cổng Xkê”,… trong đoạn thích thể hiện đặc trưng thể loại sử thi như thế nào?

Những khơng gian tịa tháp, thành lũy, phố xá thành Tơ-roa, cổng Xkê,… đều là những khơng gian rộng lớn, kì vĩ trong đời sống của cộng đồng cư dân thời cổ đại. Chúng được nhắc tới trong văn bản đã thể hiện sự xây dựng nghệ thuật hình tượng hồnh tráng của thể loại sử thi. Đồng thời những khơng gian trên như là minh chứng tồn tại cho đến ngày nay nhắc lại sự kiện lịch sử cĩ thật xảy ra vào thế kỉ XII trước CN, cuộc chiến diễn ra ở thành Tơ-roa giữa quân Hi lạp và quân Tơ-roa.

Câu 4: Những lời nĩi, hành động của Ăng-đrơ-mác thể hiện phẩm chất gì của nhân vật?

Trong văn bản, Ăng-đrơ-mác hiện lên với những hình ảnh:

- Hành động: “nước mắt đầm đìa”, “xiết chặt tay Héc-to”, “nức nở”, “ơm chặt con vào bầu ngực thơm tho, cười qua hàng lệ”; khi Héc-to ra đi, nàng “bước về nhà, hàng lệ tuơn rơi, chốc chốc lại ngối nhìn qua bĩng hình phu quân yêu quý”

- Lời nĩi:+ “Lịng can đảm của chàng sẽ hủy hoại chàng… thiếp nguyện xuống hồ sâu cịn hơn để mất chàng. Chàng bỏ thiếp lại một mình, cịn gì thiết tha trên cõi đời này nữa”

+ “Héc-to chàng hỡi, giờ đây với thiếp, chàng là cha và cả mẹ kính yêu; chàng là cả anh trai duy nhất, cả đức lang quân cao quý của thiếp”

+ Xin chàng hãy rủ lịng thương thiếp và con mà đừng ra trận,… đừng để trẻ thơ phải mồ cơi, vợ hiền thành gĩa phụ

Những lời nĩi và hành động đĩ cho thấy Ăng-đrơ-mác là một người phụ nữ yêu chồng, thương con, rất tha thiết với gia đình và luơn khao khát hạnh phúc. Nhưng đồng thời, nàng cùng là một người phụ nữ cảm tính, thiên về cảm xúc, đơi khi lo lắng đến mất đi lý trí, nhưng đĩ cũng là tính cách chung của những người phụ nữ cĩ chồng đi chinh chiến trong sử thi.

Câu 5: Vì sao Héc-to vẫn quyết định mở cổng thành nghênh chiến với quân Hy Lạp? Bạn suy nghĩ gì về hành động đĩ của nhân vật?

Héc-to mở cổng thành nghênh chiến với quân Hy Lạp dù bị Ăng-đrơ-mác ngăn cản vì nhiều lý do:

- Lịng tự tơn và ý chí của người anh hùng khơng cho phép chàng làm kẻ hèn mọn, nhát gan đứng ngồi cuộc chiến. Chàng khơng muốn phải hổ thẹn với những chiến binh và những người phụ nữ thành Tơ-roa

- Héc-to đã quen là người đứng đầu, luơn giành chiến thắng về cho thân phụ và bản thân nên khơng thể làm kẻ hèn mọn đứng ngồi cuộc chiến.

- Chàng muốn chiến đấu vì thành Tơ-roa, bởi chàng biết, một khi thành Tơ-roa thất thủ, thì em trai, vợ chàng và những người thân thiết bên cạnh chàng sẽ mất hết tự do, phải đi làm nơ lệ tù đày, chàng khơng muốn họ phải sống khổ sở nên muốn đi chinh chiến để giữ vững yên bình cho thành và cuộc sống của mọi người ở đây Hành động mở cổng thành nghênh chiến với quân Hy Lạp của Héc-to là một hành động

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU dạy văn mới (Trang 127 - 188)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)