SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU dạy văn mới (Trang 39)

I: Kiến thức chung về từ Hán Việt

a. Khái niệm từ Hán Việt

Từ Hán Việt là các từ ngữ trong tiếng Việt vay mượn, cĩ nghĩa gốc từ tiếng Hán (Trung Quốc) nhưng được ghi bằng chữ cái La Tinh. Về mặt âm thanh từ Hán Việt khi phát âm gần giống với tiếng Trung Quốc. Trong từ vựng tiếng Việt từ Hán Việt chiếm tỷ lệ cao. Do lịch sử và văn hĩa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn cịn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

b. Phân loại

Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đĩ là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hố.

– Từ Hán Việt cổ: các từ tiếng Hán được sử dụng trong tiếng Việt trước thời Nhà Đường.

Ví dụ như “Tươi” âm Hán Việt là “tiên”. “Bố” với âm Hán Việt là “phụ”. “Xưa” âm Hán Việt cổ là “sơ”. “Búa” với âm Hán Việt là “phủ”. “Buồn” với âm Hán Việt là “phiền”. “Kén” trong âm Hán Việt là “giản”. “Chè” trong âm Hán Việt là “trà”.

– Từ Hán Việt: các từ tiếng Hán được sử dụng trong tiếng Việt giai đoạn thời nhà Đường cho đến đất nước Việt Nam trong thời gian đầu thế kỷ 10.

+ Từ Hán Việt cổ bắt nguồn tiếng Hán trước Nhà Đường. + Từ Hán Việt nguồn gốc từ tiếng Hán thời Nhà Đường. Ví dụ như gia đình, lịch sử, tự nhiên.

– Từ Hán Việt Việt hố: các từ Hán Việt khơng nằm trong 2 trường hợp trên khi cĩ quy luật biến đổi ngữ âm rất khác và các nhà khoa học vẫn đang nghiên cứu sâu hơn về trường hợp này.

Ví dụ như “Gương” âm Hán Việt là “kính”. “Gố” âm Hán Việt là “quả”. “Cầu” trong “cầu đường” với âm Hán Việt là “kiều”. “Vợ” với âm Hán Việt là “phụ”. “Cướp” với âm Hán Việt là “kiếp”.“Trồng, giồng” âm Hán Việt của “chúng”. “Thuê” với âm Hán Việt là “thuế”.

Phân biệt từ Hán Việt với từ mượn khác

Từ mượn phần lớn được lấy từ tiếng nước ngồi như Nga, Anh, Pháp cĩ thể nhận ra dễ dàng qua cách đọc, nĩi và theo thời gian đã thích nghi với chuẩn mực của tiếng Việt. Khi sử dụng các từ mượn trong cuộc sống hàng ngày người dùng khơng cảm thấy quá xa lạ hay khác biệt quá nhiều.

Ví dụ:

Gĩa phụ (từ Hán Việt)

Rocket (từ mượn cĩ nghĩa tên lửa).

c. Đặc điểm từ Hán Việt

Ngơn ngữ tiếng Việt cĩ nhiều từ Hán Việt và mang nhiều sắc thái khác nhau như sắc thái ý nghĩa, sắc thái biểu cảm, sắc thái phong cách.

– Sắc thái ý nghĩa: từ Hán Việt sắc thái ý nghĩa trừu tượng, khái quát; Ví dụ: thảo mộc = cây cỏ, viêm = loét, thổ huyết = hộc máu…

– Sắc thái biểu cảm: từ Hán Việt thể hiện cảm xúc. Ví dụ: phu nhân = vợ, chết = băng hà…

– Sắc thái phong cách: từ Hán Việt riêng biệt được dùng trong các lĩnh vực khoa học, chính luận, hành chính. Cịn từ tiếng Việt cĩ sắc thái đơn giản và đời thường hơn.

Ví dụ: bằng hữu = bạn bè, huynh đệ = anh em, thiên thu = ngàn năm,.. Chú ý khi dùng từ Hán Việt

Từ Hán Việt cĩ một số quy tắc riêng mà người sử dụng cần nắm để tránh bị sai nghĩa hoặc khơng phù hợp với hồn cảnh. Đồng thời người dùng khơng nên lạm dụng nhiều từ Hán Việt trong khi nĩi hoặc viết.

Nĩi hoặc viết đúng các từ giữa Hán Việt và thuần Việt nhằm tránh sai nghĩa. Ví dụ: “tham quan” thành “thăm quan” cĩ 2 nghĩa hồn tồn khác nhau.

Hiểu bản chất nghĩa của từ Hán Việt. Ví dụ “yếu điểm” khác với “điểm yếu”. Dùng đúng sắc thái biểu cảm, tình huống giao tiếp. Ví dụ: “chết” và “hi sinh”,“ăn” và “xơi”. Tránh lạm dụng từ Hán Việt trong văn chương và đời sống hàng ngày.

d. Tại sao dùng sai từ Hán Việt?

Cĩ nhiều trường hợp dùng sai từ Hán Việt nên nghĩa bị thay đổi hoặc dùng khơng đúng với sắc thái biểu cảm, tình huống giao tiếp. Dưới đây là một số nguyên nhân cơ bản:

– Dùng sai do khơng hiểu nghĩa gốc của từ Hán Việt. Ví dụ như Hơn lễ (lễ cưới), hơn phối (lấy nhau). Cịn hơn phu, hơn quân lại mang nghĩa hồn tồn khác đĩ là chỉ người chồng, vua tệ bạc.

– Khơng phân biệt tiếng Hán Việt và tiếng thuần Việt.

– Lạm dụng từ Hán Việt. Ví dụ “tặc” chỉ ăn cướp nhưng nếu dùng “cát tặc”, “vàng tặc” về mặt ngữ pháp là SAI.

– Hiểu sai nghĩa thành ra viết sai. Ví dụ như “tham quan” viết thành “thăm quan” => 2 nghĩa hồn tồn khác nhau. “Hằng ngày” viết thành “hàng ngày”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. BÀI TẬP THỰC HÀNH

1. Giải thích nghĩa của các tư Hán Việt được in đậm trong các câu văn:

“Tiên triều”:Triều: Triều đại ->Tiên triều: Triều đại đầu tiên,

Cĩ cơng với tiên triều: cĩ cơng lớn với triều đình-> tạo sắc thái trang trọng. - Khoan dung: Rộng lịng tha thứ với người cĩ lỗi lầm (thái độ ứng xử rộng lượng, đầy lịng nhân ái của người trên đối với kẻ dưới quyền, của ơng bà, cha mẹ đối với con cháu. Những từ sau đây cĩ thể xem như gần đồng nghĩa với từ KD: khoan hồ, khoan nhân, khoan hồng, độ lượng.)

- Hiếu sinh (Hiếu: ưa thích, Sinh: sống) Ưa thích sự sống nghĩa là cĩ lịng nhân ái, khơng muốn giết hại ai.Cĩ lịng quý trọng sinh mệnh, tránh những hành động gây hại đến sự sống muơn lồi.

- Nghĩa khí: chí khí của người nghĩa hiệp (tinh thần qn mình vì việc nghĩa, cứu giúp người gặp khĩ khăn hoạn nạn. Người muốn làm việc trượng nghĩa)

- Hồi bão: Hồi (nhớ trong lịng) Bão (ơm, ơm ấp trong lịng) ấp ủ trong lịng ý muốn làm những điều lớn lao và tốt đẹp.

- Tung hồnh: Tung (dọc) Hồnh (ngang) Tự do ngang dọc khơng ai cản trở. Hoạt động một cách mạnh mẽ và ngang dọc theo ý muốn, khơng gì ngăn cản nổi.

2. Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu (văn bàn trích “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân)

a. Tìm 5 từ Hán Việt trong đoạn văn trên.

“nhất sinh”: Suốt đời khơng làm điều ác, khơng làm điều trái lương tâm “Bức trung đường”: Trung (giữa) Đường (nhà) ý nĩi bức họa treo giữa nhà. “Thiên hạ”: Mọi nơi, mọi vùng, mọi người trong cuộc sống.

“quyền thế”: Quyền (cĩ oai quyền) Thế (thế lực) ý chỉ người cĩ quyền hành và

“Biệt nhỡn liên tài”: Biệt nhỡn (cái nhìn trân trọng đặc biệt), liên tài (Biết quý

cái tài).

Biệt nhỡn liên tài là cái nhìn quý trọng đặc biệt với người tài hoa.

b. Hs chủ động thay và nhận xét.

Ví dụ: Ta suốt đời khơng làm điều trái lương tâm (nhất sinh) khơng gì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ.

-> Nghĩa trong câu khi thay “từ” khơng thay đổi nhưng câu văn trở nên dài dịng, lộ liễu hơn. Nghĩa của từ mất đi phần trang trọng, cổ kính.

c. Ý nghĩa của việc sử dụng từ Hán Việt trong đoạn văn trên:

- Với hệ thống từ Hán Việt được sử dụng, Nguyễn Tuân đã thành cơng trong việc khơi dậy lại khơng khí cổ kính, trong khung cảnh của một quá khứ xa xơi và những nhân vật với dĩ vãng xa xăm nhưng đầy tài hoa đáng trân trọng (Từ Hán Việt tạo câu văn với nhịp điệu đĩnh đạc, thong thả, từ tốn, tưởng chừng như nhà văn cố diễn đạt cầu kì nhưng suy nghĩ kĩ mới thấy nhịp điệu và kết cấu câu văn gĩp phần gợi khơng khí cho câu chuyện, tạo nên sự cộng hưởng hài hịa. Giúp người đọc hình dung ra được một thế giới cổ xưa với những con người tài giỏi, đáng trân trọng)

3. Hãy tìm 6 từ Hán Việt cĩ một trong những yếu tố tạo nên các từ sau: cương trực, hàn sĩ, hiếu sinh. Đặt mỗi câu với mỗi từ Hán Việt tìm được.

Gợi ý:

- Các từ Hán Việt cĩ yếu tố tạo nên từ "cương trực": cương quyết, cương trực Mặc kệ sự ngăn cản của gia đình, người thanh niên trẻ cương quyết tham gia quân đội để cứu nước . Ơng ấy là một nhà lãnh đạo cương trực

- Các từ Hán Việt cĩ yếu tố tạo nên từ "hàn sĩ": bần hàn, nho sĩ Kẻ bần hàn thường bị xem thường .

Ơng ấy là nho sĩ nổi tiếng nhất của vùng này

- Các từ Hán Việt cĩ yếu tố tạo nên từ "hiếu sinh": hiếu khách, sinh vật Việt Nam là một quốc gia hiếu khách

Vườn quốc gia là nơi nuơi dưỡng những lồi sinh vật đang cần được bảo tồn

4. Hãy Chỉ ra lỗi dùng từ Hán Việt Trong các câu và sữa lại:

a. Việc chăm chỉ đọc sách giúp ta tích lũy được nhiều trí thức bổ ích.

-> Việc chăm chỉ đọc sách giúp ta tích lũy được nhiều kiến thức(hoặc tri trức) bổ ích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Tại phiên tịa nơi cõi âm, nhân vật Tử Văn đã thể hiện được sự cứng cỏi, ngang tàng của hàn sĩ.

-> Tại phiên tịa nơi cõi âm, nhân vật Tử Văn đã thể hiện được sự cứng cỏi, ngang tàng của kẻ sĩ.

c. Thĩi quen học tập theo kiểu “nước đến chân mới nhảy” là một yếu điểm của nhiều bạn học sinh.

-> Thĩi quen học tập kiểu “nước đến chân mới nhảy” là một thĩi quen xấu của nhiều bạn học sinh. Ghi chép thêm ................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

BÀI 2: VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA (11 tiết) VĂN BẢN 1: CHÙM THƠ HAI- CƯ NHẬT BẢN Phần I: Tìm hiểu chung

1. Hiểu biết về thơ Hai Cư:

- Hai cư là thể thơ truyền thống cĩ vị trí quan trọng trong văn học Nhật Bản. Đây là thể thơ ngắn gọn, cùng hình thức cơ đọng, hàm súc nhất thế giới, chỉ cĩ 17 âm tiết. Trong tiếng Nhật 17 âm tiết đĩ được viết thành một hàng. Khi phiên âm La tinh nĩ mới được ngắt thành 3 đoạn theo thứ tự 5/7/5. Cá biệt cĩ những bài 19 âm tiết.

- Ba dịng (Đoạn) Thơ Hai cư cĩ chức năng khác nhau: + Dịng thứ nhất dùng để giới thiệu

+ Dịng thứ 2 tiếp tục ý trên và chuẩn bị cho dịng thứ 3.

+ Dịng thứ 3: Kết lại tứ thơ, nhưng thường khơng bao giờ rõ ràng và đầy đủ ý mà phải mở ra những suy tư cảm xúc cho người đọc.

- Trong mội bài thơ đều phải cĩ quý ngữ (từ chỉ mùa)

- Mỗi bài thơ là một khoảnh khắc của cảnh vật và đỉnh điểm của cảm xúc. Mỗi bài thơ được cấu tứ quanh một phát hiện mang tính chất “bừng ngộ” về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng, về sự tương thơng đầy bí ẩn giữa thế giới và con người; Thơ thiên về gợi hơn là miêu tả và diễn giải. Sức sống và sự hấp dẫn của Thơ Hai -cư nằm ở khả năng kiệm lời mà vẫn khơi gợi nhiều cảm xúc suy tưởng.

- Thơ Hai cư bao giờ cũng cĩ nội dung lên quan đến thiên nhiên và đưa ra những triết lý về thiên nhiên. Thường biểu hiện những rung cảm của con người trước thiên nhiên bằng những hình ảnh trong sáng, nhẹ nhàng nhưng cũng mang tính tượng trưng.

* Nội dung:

- Phản ánh tâm hồn người Nhật – tâm hồn ưa thích hịa nhập với thiên nhiên, vì vậy nội dung thường hướng đên một phong cảnh, một vài sự vật cụ thể, một tứ thơ, một cảm xúc, một suy tư… của người viết.

- Tứ thơ: khơi gợi xúc cảm, suy tư trong một khoảnh khắc hiện tại (quy tắc sử dụng “quý ngữ”) .Ví dụ như Mùa Thu: Mùa Sương – Chiều Thu – Giĩ Thu. Mùa Hè: Chim Đỗ Quyên, Tiếng Ve. Mùa Xuân: Hoa anh đào.⇒ Đĩ là thời điểm hiện tại, cảnh trước mắt, sự gắn bĩ sâu sắc của con người với thiên nhiên.

* Nghệ thuật:

- Thủ pháp tượng trưng:+ Thể hiện một khoảnh khắc của cảnh vật và đỉnh điểm của cảm xúc, hàm súc nghệ thuật khơi gợi chứ khơng phải là hàm xúc của châm ngơn, triết lý và thiên nhiên. Tìm cái đẹp trong những hình ảnh giản dị bình thường của thiên nhiên.

+ Thấm đẫm tinh thần Thiền tơng (Phật giáo) và tinh thần văn hĩa phương Đơng. - Ngơn ngữ: thiên về gợi, đa nghĩa.)

2. Hiểu biết về các tác giả:

a. Mát-chư-ơ Ba-sơ (1644 – 1694) tên thật là Masuo Bashơ (Tùng Vĩ Ba Tiêu) là một nhà thơ nổi tiếng của văn học Nhật Bản. Ơng cĩ cơng lớn trong việc hồn Thiện thơ Hai-cư, đưa nĩ trở thành thể thơ độc đáo nhất của Nhật Bản. Quê ở tỉnh Iga (nay là tỉnh Miê). Gia đình thuộc tầng lớp võ sĩ cấp thấp. Khoảng năm 28 tuổi chuyển đến Ê-đơ (Tơ- ki-ơ) sống và sáng tác thơ Hai-cư với bút danh Ba-sơ (Ba Tiêu). 10 năm cuối đời, ơng đi khắp đất nước viết du ký và làm thơ Hai Cư. Ơng mất ở Ơ-sa-ka khi mới 50 tuổi.

- Tác phẩm chính: Du kí Phơi thân đồng nội (1659); Đoản văn trong đây (1688); Cánh đồng hoang (1689); Áo tơi cho khí (1691); Lối lên miền Ơ-ku (1689).

- Phong cách nghệ thuật:

+ Cảm thức cơ tịch, cơ đơn nhưng là "niềm cơ đơn huy hồng"; là cảm thức của sự tĩnh mịch tuyệt đối.

+ Cảm thức về sự hội ngộ giữa cái đẹp và tính giản dị, tâm hồn và thiên nhiên, tính chất phác, mộc mạc và cái sâu thẳm, tuyệt diệu.

Chi-ơ (1703-1775) là người đánh dấu sự hiện diện của các tác giả nữ trong truyền thống thơ Hai-cư. Trước bà, thơ Haicư nữ thường bị coi thường và quên lãng. Bà đã trở thành một tiếng nĩi thơ ca độc đáo, được nhiều người yêu thích.

b. Chiyo-ni sinh ra ở Matto, Tỉnh Kaga (hiện nay Hakusan, Quận Ishikawa), vào tháng 2 năm 1703, con gái lớn của một máy cuộn. Khi cịn nhỏ, Chiyo-ni đã được làm quen với nghệ thuật và thơ ca, và cơ bắt đầu viết thơ haiku khi mới 7 tuổi. Vào năm mười bảy tuổi, cơ đã trở nên rất nổi tiếng trên khắp Nhật Bản nhờ thơ của mình. Những bài thơ của cơ ấy, mặc dù chủ yếu là liên quan đến Thiên nhiên, hoạt động vì sự thống nhất của thiên nhiên với nhân loại. Cuộc sống của chính cơ ấy là cuộc sống của haikai những nhà thơ đã biến cuộc sống của họ và thế giới mà họ sống thành một với chính mình, sống một cuộc sống giản dị và khiêm tốn. Cơ ấy cĩ thể tạo ra những mối liên hệ bằng cách quan sát và nghiên cứu cẩn thận những điều độc đáo xung quanh thế giới bình thường của mình và viết chúng ra. Ở tuổi mười hai, Chiyo-ni học theo hai nhà thơ haiku, những người đã học nghề với nhà thơ vĩ đại. Matsuo Bashō, và nhiều người cùng thời đã coi cơ là một trong những người thừa kế thực sựcủa Bashō, cả trong thơ ca lẫn thái độ khiêm tốn về nhận thức nồng nhiệt đối với thế giới và cuộc sống giản dị của cơ. Cơ đã nghiên cứu phong cách làm thơ của Basho trong những năm đầu của mình, mặc dù cơ đã tự phát triển như một nhân vật độc lập với giọng nĩi độc đáo của riêng mình.

c. Cơ-ba-y-a-si Ít-sa (1763-1828) là nhà thơ kiêm tu sĩ Phật giáo. Ơng cịn là họa sĩ

tài ba, nổi tiếng với những bức tranh cĩ đề các bài thơ Hai-cư do chính ơng sáng tác. Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu đã từng nhận định về Kobayashi Issa: Issa sinh ra trên đời dường như để nếm trải mọi điều bất hạnh trần ai. Như để hát cho nhân thế và hát cho muơn lồi những khúc ca bi thiết nhất. Cũng là những khúc bi ca đẹp nhất, phát tiết từ một trái tim trần. Một trái tim khơng che giấu sau những mây mù ảo vọng. Những bi ca ấy cĩ thi tính là Tình u, cĩ thi tính là Phật tính. Đọc thơ Issa, khĩ lịng mà khơng yêu ơng được. Hầu hết người Nhật Bản yêu mến ơng, vì trong thơ ơng luơn cĩ sự đồng cảm sâu sắc. Cả một trái tim vĩ đại đập sau mỗi dịng thơ ấy. Thơ haiku của Issa rất dân dã và mộc mạc như chính ơng vậy. Thích làm việc trên những cánh đồng hơn là ngồi trong một ngơi nhà sang trọng, thích ngắm hoa cải vàng hơn là ngắm những đĩa mẫu đơn quý phái, và đĩ cũng chính là phong cách của một trái tim trần. Thơ Issa cịn mang đậm cái tơi trữ tình mà xưa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU dạy văn mới (Trang 39)