Tỏc giả đặt nhõn vật vào những tỡnh huống thử thỏch bờn trong để nhõn vật bộc lộ

Một phần của tài liệu Mot so bo de on thi vao 10 THPT (Trang 42 - 45)

chiều sõu tõm trạng.

- Miờu tả rất cụ thể, gợi cảm cỏc diễn biến nội tõm qua ý nghĩ, hành vi, ngụn ngữ đối thoại và độc thoại.

- Ngụn ngữ của ễng Hai vừa cú nột chung của người nụng dõn lại vừa mang đậm cỏ tớnh nhõn vật nờn rất sinh động.

C-Kết bài:

- Qua truyện ngắn Làng người đọc thấm thớa tỡnh yờu làng, yờu nước rất mộc mạc, chõn thành mà vụ cựng sõu nặng, cao quý trong những người nụng dõn lao động bỡnh thường.

- Sự mở rộng và thống nhất tỡnh yờu quờ hương trong tỡnh yếu đất nước là nột mới trong nhận thức và tỡnh cảm của quần chỳng cỏch mạng mà văn học thời khỏng chiến chống Phỏp đó chỳ trọng làm nổi bật. Truyện ngắn Làng của Kim Lõn là một trong

những thành cụng đỏng quý.

ĐỀ 16

Cõu 1 Nhan đề Bài thơ tiểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật cú gỡ khỏc lạ? Vỡ sao cú thể núi hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh trong bài thơ là hỡnh ảnh độc đỏo?

1điểm điểm

Cõu 2

Phần trớch:

” Hay là quay về làng?

Vừa chớm nghĩ như vậy ụng lóo đó lập tức phản đối ngay” (Kim Lõn – Làng)

1điểm điểm

Cõu 3

Viết một đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng 10 – 12 dũng) bàn về đức hi sinh

( trong đú cú một cõu chứa thành phần khởi ngữ)

3điểm điểm

Cõu 4

Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, tỏc giả cú viết:

” Trong cỏi im lặng của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa

Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tờn, người ta đó nghĩ đến chuyện nghĩ ngơi, cú những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước”

Qua nhõn vật anh thanh niờn , em hóy làm sỏng rừ ý nghĩa triết lớ của đoạn văn trờn.

5điểm điểm

TRẢ LỜI:

CÂU 1: Nhan đề Bài thơ tiểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật cú gỡ khỏc lạ? Vỡ sao cú thể núi hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh trong bài thơ là hỡnh ảnh độc đỏo?

a) Nhan đề:

-Nhan đề bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh khỏ dài , cú vẽ lạ nhưng đó cú tỏc dụng làm nổi bật hỡnh ảnh độc đỏo của toàn bài:Những chiếc xe khụng kớnh. Hai chữ ” Bài thơ” tưởng thừa nhưng thể hiện rừ cỏch nhỡn, cỏch khai thỏc hiện thực của tỏc giả.

- ễng viết về những chiếc xe khụng kớnh khụng chỉ phản ỏnh hiện thực khốc liệt của chiến tranh mà cũn núi về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ anh hựng hiờn ngang dũng cảm , vượt lờn gian khổ, hiểm nguy của cuộc chiến vỡ lớ tưởng cao đẹp.

B) Hỡnh ảnh:

- Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh là hỡnh ảnh độc đỏo vỡ đú là hỡnh ảnh thực, bị bom đạn làm cho biến dạng thờm” khụng cú kớnh, rồi xe khụng cú kớnh- khụng cú mui xe, thựng xe cú xước” Nhưng xe băng ra chiến trường.Nú trở thành hỡnh tượng thơ độc đỏo của thời chống Mĩ qua hồn thơ nhạy cảm, ngang tàng của Phạm Tiến Duật.

CÂU 2: Phần trớch:

” Hay là quay về làng?

Vừa chớm nghĩ như vậy ụng lóo đó lập tức phản đối ngay”

(Kim Lõn – Làng)

- Phần trớch sử dụng phương thức liờn kết: Phộp thế ” Như vậy” là từ thay thế cho ” hay là quay về làng”

CÂU 3: Viết một đoạn văn nghị luận ngắn( khoảng 10 – 12 dũng) bàn về đức hi sinh

(trong đú cú một cõu chứa thành phần khởi ngữ)

Ai trong mỗi chỳng ta hẳn cũng đụi ba lần nhỡn thấy cỏi dỏng vẽ thon thon, gầy gũ, bàn tay gõn guốc xanh sao của mẹ. Tấm lũng, sự hy sinh của mẹ đó giành cho con tất cả. Nhưng con đó vụ tỡnh quỏ , tàn nhẫn quỏ phải khụng mẹ?

Mẹ ơi ! đó bao lần mẹ mong đợt ở con một tiếng lũng: ” Con yờu mẹ!”.Chỉ ba tiếng ấy thụi cũng làm mẹ sung sướng , quờn đi những lo toan, mệt mỏi trong cuộc sống. Nhưng con đó khụng làm được. Buồn thay , con lại cho rằng những từ ngữ ấy thật giả tạo, hoặc cú thể nú khụng hợp với con. Làm sao đụi mụi khụ khan lại cú thể vang lờn những tiếng ngọt ngào như thế? Bao giờ con mới biết ụm lấy mẹ, và cất tiếng gọi tha thiết ” Mẹ, Con yờu mẹ lắm !”

Mẹ ơi ! mẹ đó cho con tất cả, tất cả. Mẹ thật cao cả, vĩ đại làm sao. Mẹ đó hy sinh vỡ con nhiều quỏ. Hụm nay, đi học về con đó khúc vỡ con đó biết gọi lờn hai tiếng” Mẹ ơi !”.Con đó gọi bao lần hai tiếng ấy, nhưng con cũn muốn gọi nghỡn vạn lần nữa : ” Mẹ, mẹ ơi !”

Cõu chứa khởii ngữ: ” Mẹ, Con yờu mẹ lắm !”

CÂU 4: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, tỏc giả cú viết:

” Trong cỏi im lặng của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ

nghe tờn, người ta đó nghĩ đến chuyện nghĩ ngơi, cú những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước”

Qua nhõn vật anh thanh niờn, em hóy làm sỏng rừ ý nghĩa triết lớ của đoạn văn trờn.

a) Mở bài:

- Tỏc giả: - Nguyễn Thành Long (1925 – 1991), viết văn từ thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp.ễng là cõy bỳt chuyờn viết truyện ngắn và kớ. ễng là một cõy bỳt cần mẫn và nghiờm tỳc trong lao động nghệ thuật, lại rất coi trọng thõm nhập thực tế đời sống. Sỏng tỏc của Nguyễn Thành Long hầu như chỉ viết về những vẻ đẹp bỡnh dị của con người và thiờn nhiờn đất nước.

- Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyến đi lờn Lào Cai trong mựa hố năm 1970 của tỏc giả. Truyện rỳt từ tập “Giữa trong xanh” in năm 1972.

- Cảm nhận chung về nhõn vật anh thanh niờn. ’Trong cỏi im lặng của Sa Pa, dưới

những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tờn, người ta đó nghĩ đến chuyện nghĩ ngơi, cú những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước”

b. Thõn bài:

- Anh thanh niờn là nhõn vật trung tõm của truyện, chỉ xuất hiện trong giõy lỏt nhưng vẫn là điểm sỏng nổi bật nhất trong bức tranh mà tỏc giả thể hiện.

- Hoàn cảnh sống và làm việc: một mỡnh trờn đỉnh Yờn Sơn cao 2600 một, với cụng việc “đo giú, đo mưa, đo nắng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất, dự vào việc bỏo trước thời tiết hằng ngày”. Cụng việc đũi hỏi phải tỉ mỉ, chớnh xỏc và cú tinh thần trỏch nhiệm cao.

- Gian khổ nhất đối với anh là phải sống trong hoàn cảnh cụ độc, một mỡnh trờn đỉnh nỳi cao hàng thỏng hàng năm. Điều ấy khiến anh trở thành một trong những người “cụ độc nhất thế gian” và thốm người đến nỗi thỉnh thoảng phải ngăn cõy chặn đường dừng xe khỏch qua nỳi để gặp người trũ chuyện.

- í thức cụng việc và lũng yờu nghề của mỡnh. Thấy được cụng việc lặng thầm này là cú ớch cho cuộc sống và cho mọi người (cụ thể khi ấy là phục vụ cho cuộc khỏng chiến chống Mĩ; Gúp phần bắn rơi nhiều mỏy bay Mĩ trờn cầu Hàm Rồng, Thanh Húa). Anh thấy cuộc sống và cụng việc của mỡnh thật cú ý nghĩa, thật hạnh phỳc.

- Yờu sỏch và rất ham đọc sỏch – những người thầy, người bạn tốt lỳc nào cũng sẵn sàng bờn anh.

- Anh khụng cảm thấy cụ đơn vỡ biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống khoa học, ngăn nắp, chủ động, ngoài cụng việc anh cũn chăm hoa, nuụi gà, nhà cửa và nơi làm việc nhỏ nhắn, xinh xắn, gọn gàng và khỏ đẹp.

- Ở người thanh niờn ấy cũn cú những nột tớnh cỏch và phẩm chất rất đỏng quớ: sự cởi mở, chõn thành, rất quớ trọng tỡnh cảm con người, khao khỏt gặp gỡ mọi người.

- Anh cũn là người rất khiờm tốn, thành thực. Cảm thấy cụng việc và những lời giới thiệu nhiệt tỡnh của bỏc lỏi xe về mỡnh là chưa xứng đỏng, đúng gúp của mỡnh chỉ là bỡnh thường nhỏ bộ so với bao nhiờu người khỏc. Khi ụng họa sĩ muốn kớ họa chõn dung, anh từ chối, e ngại và giới thiệu những người khỏc cho ụng vẽ.

- Anh cũn là người rất õn cần chu đỏo, hiếu khỏch: Trao gúi tam thất cho bỏc lỏi xe, tiếp đún nồng nhiệt, chõn thành tự nhiờn với ụng học sĩ và cụ kĩ sư, tặng hoa, tặng làn trứng tươi cho hai vị khỏch quớ…

c. Kết bài:

Chỉ qua một cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, qua cảm nhận của cỏc nhõn vật khỏc, chõn dung tinh thần của người thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lớ địa cầu đó hiện lờn rừ nột và đầy sức thuyết phục với những phẩm chất tốt đẹp, trong sỏng về tinh thần, tỡnh cảm, cỏch sống và những suy nghĩ về nghề nghiệp, cuộc sống. Đú là một trong những con người lao động trẻ tuổi, làm cụng việc lặng lẽ mà vụ cựng cần thiết, cú ớch cho nhõn dõn, đất nước.

Cỏch 2: - Mở bài:.

- Tỏc giả: Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) quờ ở huyện Duy Xuyờn, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp.

- ễng là cõy bỳt chuyờn viết truyện ngắn và kớ. ễng là một cõy bỳt cần mẫn và nghiờm tỳc trong lao động nghệ thuật, lại rất coi trọng thõm nhập thực tế đời sống. Sỏng tỏc của Nguyễn Thành Long hầu như chỉ viết về những vẻ đẹp bỡnh dị của con người và thiờn nhiờn đất nước.

- Truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” là kết quả của chuyến đi lờn Lào Cai trong mựa hố năm 1970 của tỏc giả. Truyện rỳt từ tập “Giữa trong xanh” in năm 1972.

Một phần của tài liệu Mot so bo de on thi vao 10 THPT (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w