Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sỏng) và Những Ngụi sao xa xụi (Lờ Minh Khuờ)

Một phần của tài liệu Mot so bo de on thi vao 10 THPT (Trang 58 - 71)

- Cảm nhận chung của em về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa b Thõn bài:

4 Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sỏng) và Những Ngụi sao xa xụi (Lờ Minh Khuờ)

(Lờ Minh Khuờ)

TRẢ LỜI:

CÂU 1: Viết một đoạn văn khoảng một trang giấy thi giới thiệu những nột chớnh trong cuộc đời – sự nghiệp của nhà thơ Nguyễn Đỡnh Chiểu.

Nguyễn Đỡnh Chiểu, tự là Mạnh Trạch, hiệu là Trọng Phỳ và Hối Trai, sinh ngày 01. 07. 1822, tại làng tõn Thới , tỉnh Gia Định. ễng xuất thõn gia đỡnh nhà nho , cha là Nguyễn Đỡnh Huy , người Thừa Thiờn.

Nguyễn Đỡnh Chiểu là một trong những nhà thơ đầu tiờn ở Nam kỡ đó dựng chữ Nụm phương tiện sỏng tỏc chủ yếu, để cho đời sau một khối lượng thơ ca khỏ lớn. Trước khi thực dõn Phỏp xõm lược, sỏng tỏc của Nguyễn Đỡnh Chiểu thiờn về thể loại truyện thơ Nụm truyền thống,xoay qaunh đề đề đạo đức xó hội, nổi tiếng nhất là truyện” Lục Võn Tiờn”....

Nguyễn Đỡnh Chiểu đó dựng ngũi bỳt của mỡnh một ” thiờn chức” lớn lao là truyền bỏ đạo làm người chõn chớnh và đấu tranh khụng mệt mỏi với những gỡ xấu xa, trỏi đạo lớ nhõn tõm.

CÂU 2: Người xưa thường núi: ”Chị ngó em nõng” là cú hàm ý gỡ?

Cõu tục ngữ mang hàm ẩn: Nhõn dõn mượn hỡnh ảnh cụ thể: ” Chị ngó em nõng” (Khi chị chẳng may bị vấp ngó thỡ em phải nõng đỡ) để khuyờn nhủ chị em trong gia đỡnh. Chị em lỳc khú khăn cần phải thương yờu nhau giỳp đỡ đựm bọc lẫn nhau.

CÂU 3:

” Nhớ cõu kiến ngói bất vi

Làm người thế ấy cũng phi anh hựng”

(Nguyễn Đỡnh Chiểu – Lục Võn Tiờn)

Dưa vào ý của hai cõu thơ trờn hóy viết một đoạn văn nghị luận ngắn ( khoảng một trang giấy thi) nờu suy nghĩ của em về tinh thần nghĩa hiệp của Lục Võn Tiờn ngày nay.

Truyện” Lục Võn Tiờn” tỏc phẩm tiờu biểu của Nguyễn Đỡnh Chiểu, sỏng tỏc vào giai đoạn trước khi thực dõn Phỏp xõm lược nước ta. Truyện ca ngợi những con người trung hiếu lẽ nghĩa như Lục Võn Tiờn. Hỡnh tượng cao đẹp đú được khắc học qua hai cõu thơ:

” Nhớ cõu kiến ngói bất vi

Làm người thế ấy cũng phi anh hựng”

Võn Tiờn con một gia đỡnh thường dõn, một thư sinh khụi ngụi tuấn tỳ,con người cú tỏi đức văn vừ song toàn, sống rất cú tỡnh cú lớ. Chuyờn làm những việc nghĩa cứu người, hành động vụ tư khụng tớnh toỏn , thõy việc nghĩa khụng làm khụng phải làm anh hựng , vỡ nghĩa sẳn sẳn sàng vào hiểm nguy khụng sợ hiểm nguy.Đú là lớ tưởng sống quõn tử.

Lục Võn Tiờn là một nhõn vật lớ tưởng, Nguyễn Đỡnh Chiểu gửi gắm tất cả tõm huyết của mỡnh vào Lục Võn Tiờn, đú cũng là hỡnh búng của cuộc đời tỏc giả.

CÂU 4: Hỡnh ảnh người chiến sĩ trong cỏc tỏc phẩm :

Đồng chớ ( Chớnh Hữu), Tiểu đội xe khụng kớnh ( Phạm Tiến Duật) , Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sỏng) và Những Ngụi sao xa xụi (Lờ Minh Khuờ)

Cỏi bắt gặp đầu tiờn của những người lớnh là từ những ngày đầu gặp mặt. Họ đều cú sự tương đồng về cảnh ngộ nghốo khú ”quờ hương anh nước mặn đồng chua,

lành tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ”. Những người lớnh là những người của làng

quờ nghốo lam lũ, vất vả với cày cấy, ruộng đồng với những làng quờ khỏc nhau. Họ từ cỏc phương trời khụng hề quen nhau ”từ muụn phương về tụ hội trong hàng ngũ của những người lớnh cỏch mạng”. Đú chớnh là cơ sở của tỡnh đồng chớ

sự đồng cảm giai cấp của những người lớnh cựng chung nhiệm vụ chiến đấu để giải phúng quờ hương, đất nước. Diễn đạt ý nghĩa đú, tỏc giả đó diễn tả bằng hỡnh ảnh:

“Sỳng bờn sỳng, đầu sỏt bờn đầu”.

“Sỳng - đầu” sỏt bờn nhau là tượng trung cho ý chớ và tỡnh cảm, cựng chung lớ

tưởng, nhiệm vụ chiến đấu, sỏt cỏnh bờn nhau. Tỡnh đồng chớ, đồng đội nảy nở và hỡnh thành bền chặt trong sự chan hoà và chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui. Đú là mối tỡnh tri kỉ của những người bạn chớ cốt mà tỏc giả đó biểu hiện bằng một hỡnh ảnh cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm: “Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỉ”. Sau cõu thơ này, nhà thơ hạ một cõu, một dũng thơ, hai tiếng “Đồng chớ” vang lờn như một “nốt

nhấn”, là sự kết tinh của mọi cảm xỳc, mọi tỡnh cảm. Cõu thơ “Đồng chớ” vang lờn như

một phỏt hiện, một lời khẳng định, đồng thời lại như một cỏi bản lề gắn kết đoạn đầu với đoạn thứ hai của bài thơ. Dũng thơ hai tiộng “Đồng chớ” như khộp lại, như lắng sõu vào lũng người cỏi tỡnh ý sỏu cõu thơ đầu của bài thơ, như một sự lớ giải về cơ sở của tỡnh đồng chớ. Sỏu cõu thơ trước hai tiếng “Đồng chớ” ấy là cội nguồn và sự hỡnh thành của tỡnh đồng chớ keo sơn giữa những người đồng đội.

Mạch cảm xỳc và suy nghĩ trong bài thơ được triển khai trong đoạn thơ thứ hai là những biểu hiện cụ thể của tỡnh đồng chớ và sức mạnh của tỡnh đồng chớ. Sự biểu hiện của tỡnh đồng chớ và sức mạnh của nú được tỏc giả gợi bằng hỡnh ảnh ở những cõu thơ tiếp:

“ Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày Gian nhà khụng mặc kệ giú lung lay Giếng nước, gốc đa nhớ người ra lớnh”

“Đồng chớ”- đú là sự cảm thụng sõu xa những tõm tư, nỗi lũng của nhau. Ba cõu

thơ trờn đưa người đọc trở lại với hoàn cảnh riờng của những người lớnh vốn là những người nụng dõn đú. Họ ra đi trở thành những người lớnh nhưng mỗi người cú một tõm tư, một nỗi lũng về hoàn cảnh gia đỡnh, người thõn, cụng việc đồng quờ. Họ gửi lại tất cả cho hậu phương, gửi bạn thõn cày cấy ruộng nương của mỡnh. Họ nhớ lại những gian nhf trống khụng “mặc kệ giú lung lay”. Nhưng đành để lại, đành gửi lại, họ phải ra đi vỡ nghĩa lớn “cứu nước, cứu nhà.”

Giờ ở tiền tuyến, họ nhớ về hậu phương với một tỡnh cảm lưu luyến khú quờn. Hậu phương, tiền tuyến (người ở lại nơi giếng nứơc, gốc đa)khụng nguụi nhớ thương người thõn của mỡnh là những người lớnh nơi tiền tuyến. Tuy dứt khoỏt, mạnh mẻ ra đi nhưng những người lớnh khụng chỳt vụ tỡnh. Trong chiến đấu gian khổ, hay trờn đường hành quõn họ đều nhớ đến hậu phương- những người thõn yờu nhất của mỡnh:

“ ễi! Những đờm dài hành quõn nung nấu Bỗng bồi hồi nhớ mắt người yờu”

(Nguyễn Đỡnh Thi)

“Đồng chớ”-đú là cựng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lớnh

người, vầng trỏn ướt mồ hụi,ỏo rỏch vai, quần vài mónh vỏ, miệng cười buốt giỏ, chõn khụng giày) những ngày thỏng ở rừng.

Để diển tả được sự gắn bú, chia sẻ, sự giống nhau vế cảnh ngộ người lớnh tỏc giả đó xõy dựng những cõu thơ súng đụi, đối ứng với nhau trong từng cặp, từng cõu:

“ Anh với tụi biết từng cơn ốm lạnh Sốt run người vừng trỏn ướt mồ hụi” ................................................

Miệng cười buốt giỏ Chõn khụng giày”

Sức mạnh nào đó giỳp họ vượt qua tất cả?

Hỡnh ảnh” thương nhau tay nắm lấy bàn tay” biểu hiện thật giản đị và xỳc động của tỡnh cảm đồnh chớ, đồng đội thiờng liờng của những người lớnh. Tỡnh cảm đú là nguồn sức mạnh và niềm vui để họ vượt qua. Cỏi “bắt tay” (như bàn tay biết núi) chớnh

là tỡnh cảm của người lớnh truyền cho nhau sức mạnh và niềm tin để họ vượt qua tất cả những gian lao, thiếu thốn, thử thỏch trong chiến đấu.

Tỡnh đồng chớ, đồng đội cũn biểu hiện ở sự thử thỏch. Đoạn thơ cuối thật cụ đọng bằng hỡnh ảnh khi nhà thơ viết:

Đờm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới Đầu sỳng trăng treo”.

Đõy là một bức tranh đẹp của tỡnh đồng chớ, đồng đội- một bức tranh đặc sắc và cú ý nghĩa.

Bức tranh trờn là mội cảnh thực trong mội đờm phục kớch “chờ giặc tới” tại một

cảnh ”rừng hoang sương muối” hoang vắng lạnh lẻo nổi bập lờn ba hỡnh ảnh gắn kết với nhau ”vầng trăng khẩu sỳng và người lớnh” vầng trăng như treo khẩu sỳng của người lớnh. Người lớnh thỡ “đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới”.

Cõu thơ “đầu sỳng trăng treo” (chỉ cú 4 chữ) gõy cho người đọc một sự bất ngờ lớ thỳ “ sỳng và trăng” sao lại hoà quỵờn vào nhau đẹp thế! Hỡnh ảnh thơ núi lờn ý nghĩa cao đẹp của cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của anh bộ đội cụ Hồ trong những năm đầu khỏnh chiến chống Phỏp.

Bài thơ cú ba khổ, ba tứ thơ, chủ yếu tạo thành ý chung xuyờn suốt toàn bài thơ

“Đồng chớ”.“Đồng ch ớ thương nhau nắm lấy bàn tay - đầu sỳng trăng treo”

Bài thư hàm xỳc, mộc mạc, chõn thực trong sử dụng ngụn ngữ, hỡnh ảnh, giợi tả, cú sức khỏi quỏt cao, khắc hoạ được một trong những phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đụi cụ Hồ. Đú là mối tỡnh đồng chớ, đồng đội gắn bú, keo sơn, thắm đượm tỡnh cảm, gian khổ cú nhau, sống chết cú nhau. Bài thơ cú thực, cú mơ toạ nờn vẻ đẹp của bài thơ, gõy cho người đọc những suy tư sõu sắc những cảm xỳc sõu lắng. Bài thơ “Đồng chớ” cú

những nột thành cụng trong việc khắc hoạ hỡnh ảnh người lớnh cỏch mạng trong thơ ca khỏng chiến.

Bài thơ đó xõy dựng một hỡnh tượng độc đỏo đú là những chiếc xe, núi cho đỳng là cả một tiểu đội xe khụng cú kớnh chắn giú, chắn bụi băng băng ra trận. Mà độc đỏo thật, vỡ chỉ gặp ở Việt Nam, ở những chiến sĩ lỏi xe quõn sự thời chống Mỹ. Cú thể núi “chất” độc đỏo này được lờn men từ chiến trường ỏc liệt:

“Khụng cú kớnh khụng phải vỡ xe khụng cú kớnh Bom giật, bom rung kớnh vỡ đi rồi”

Nguyờn nhõn xe khụng kớnh là vậy. Đấy là mội hiện thực trần trụi mà tỏc giả khụng thể hư cấu.

Bờn cạnh hiện thực trần trụi đấy là hỡnh ảnh người lớnh lỏi xe hiện lờn rất đẹp. Cứ tưởng với hiện thực dữ dội, ỏc liệt, trớ trờu ấy, người lớnh lỏi xe phải bú tay, thế nhưng vẫn nổi lờn với tư thế:

“Ung dung buồng lỏi ta ngồi Nhỡn đất, nhỡn trời, nhỡn thẳng.”

Nghĩa là xe cứ đi. Khụng những ung dung mà người lớnh lỏi xe cũn tỏ ra rất chủ động, hiờn ngang vượt lờn tất cả.

Núi đến người lỏi xe là núi đến con mắt, núi đến cỏi nhỡn. Tụ đậm cỏi nhỡn của người lỏi xe, chỉ trong một dũng thơ, tỏc giả đó sử dụng 3 lần từ “nhỡn” (điệp từ). Nhỡn

trời là để phỏt hiện mỏy bay hay phỏo sỏng về ban đờm. Nhỡn thẳng là cỏi nhỡn nghề nghiệp, hiờn ngang. Và cũng từ ca - bin khụng kớnh, qua cỏi nhỡn đó tạo nờn những ấn tượng, cảm giỏc rất sinh động, cụ thể đối với người lỏi xe:

“Nhỡn thấy giú vào xoa mắt đắng

Nhỡn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cỏnh chim Như sa, như ựa vào buồng lỏi”

Những cảm giỏc này, dự mang ý nghĩa tả thực hay tượng trưng, đều thể hiện cỏi thế ung dung tinh thần vượt lờn của người lỏi xe.

Hai khổ thơ tiếp, hỡnh ảnh người lỏi xe được tụ đậm. Cỏi tài của Phạm Tiến Duật trong khổ thơ này là cứ hai cõu đầu núi về hiện thực nghiệt ngó phải chấp nhận thỡ hai cõu sau núi lờn tinh thần vượt lờn hoàn cảnh để chiến thắng hoàn cảnh của người lỏi xe trong thời gian chiến tranh ỏc liệt.

Xe khụng kớnh nờn “bụi phun túc trắng như người già” là lẽ đương nhiờn, xe khụng cú kớnh nờn “ướt ỏo, mưa tuụn, mưa xối như ngoài trời” là lẽ tất nhiờn.

Những cụm từ “ừ thỡ cú bụi”, “ừ thỡ ướt ỏo” chứng tỏ họ khụng những đó ý thức được mà cũn rất quen với những gian khổ đú.

Chớnh vỡ thế:

“Chưa cần lửa, phỡ phốo chõm điếu thuốc Nhỡn nhau mặt lấm cười ha ha”

Và cao hơn:

”Chưa cần thay lỏi trăm cõy số nữa Mưa ngừng, giú lựa mau khụ thụi.”

Đõy là những cõu thơ đậm chất người lớnh, núi rất đỳng tinh thần và cuộc sống của người lớnh Cỏc động tỏc “phỡ phốo chõm điếu thuốc” tuy cú vụng về nhưng sao đỏng yờu thế?. Cỏi cười “ha ha” nở ra trờn khuụn mặt lấm lem của mọi người sao mà rạng ngời đến thế? Bởi vậy, đọc những cõu thơ này giỳp ta hiểu được phần nào cuộc sống của người lớnh ngoài chiến trường những năm thỏng đỏnh Mỹ. Đú là cuộc sống gian khổ trong bom đạn ỏc liệt nhưng tràn đầy tinh thần lạc quan, yờu đời và tinh thần hoàn thành nhiệm vụ cao.

Hai khổ thơ tiếp núi về cảnh sinh hoạt và sự họp mặt sau những chuyến vận tải trờn những chặng “đường đi tới”. Vẫn những cõu thơ cú giọng điệu riờng, đậm chất văn xuụi rất riờng của Phạm Tiến Duật đó thể hiện được tỡnh đồng chớ, đồng đội trong khỏng chiến. Ở hai khổ thơ này, tỏc giả vẫn tụ đậm cỏi hỡnh tượng thơ “xe khụng kớnh”, nhưng

lại cú cỏch núi khỏc rất lớnh:

“Gặp bạn bố suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kớnh vỡ rồi”

Khổ thơ cuối cựng, kết thỳc bài thơ, tỏc giả muốn núi với chỳng ta một điều như một điều dự bỏo: đõu chỉ là tiểu đội xe khụng kớnh mà tương lai cũn là tiểu đội xe khụng đốn, khụng mui xe, ... Hiện thực của cuộc chiến tranh diễn ra cũn hết sức ỏc liệt, người lớnh lỏi xe cũn phải đối mặt với bao nhiờu nghiệt ngó, thử thỏch: “ Khụng cú kớnh rồi xe khụng đốn, khụng cú mui, thựng xe cú xước” nhưng nhất định họ sẽ hoàn thành nhiệm

vụ, sẽ chiến thắng bởi vỡ phớa trước họ là miến Nam thõn yờu và vỡ họ sẵn cú một nhiệt tỡnh cỏch mạng, một trỏi tim quả cảm - trỏi tim người lớnh Bỏc Hồ.

“ Xe vẫn chạy vỡ miền Nam phớa trước Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim”

Bài thơ là bức tượng đài nghệ thuật về người lớnh lỏi xe trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước của dõn tộc ta.

Cuộc gặp gỡ của hai cha con sau 8 năm xa cỏch:

+ Anh Sỏu thoỏt li đi khỏng chiến từ lỳc đứa con gỏi chưa đầy một tuổi. Vỡ hoàn cảnh cụng tỏc, 8 năm sau anh cú dịp ghộ thăm nhà.

+ Anh vui mừng khụn xiết, muốn bày tỏ tỡnh cảm yờu thương, õu yếm đối với con. + Ngược lại, bộ Thu đối với anh như người xa lạ: sợ hói, xa lỏnh, dự mỏ giải thớch thế nào đi nữa, bộ vẫn dứt khoỏt khụng nhận cha.

+ Bữa cơm đoàn tụ, anh Sỏu gắp cho con miếng trứng cỏ, bộ Thu vựng vằng hất xuống đất. Anh Sỏu nổi giận đỏnh con một cỏi vào mụng. Bộ Thu giận, chốo xuồng sang sụng với bà.

- Cảnh chia tay cảm động:

+ Trong phỳt chia tay, tỡnh yờu thương và nỗi khỏt khao được gặp cha bựng dậy trong lũng bộ Thu khiến bộ hối hả, cuống quýt bày tỏ tỡnh cảm của mỡnh.

+ Bộ bật kờu lờn tiếng gọi “ba”, chạy tới ghỡ lấy cổ ba khụng rời, khúc nức nở, khụng cho ba đi nữa.

+ Chứng kiến cảnh này, ai cũng xỳc động, xút xa. Bỏc Ba (bạn của anh Sỏu) “bỗng thấy khú thở như cú bàn tay ai nắm lấy trỏi tim”.

- Truyện “Chiếc lược ngà” đó diễn tả chõn thực tỡnh cha con thắm thiết, sõu nặng trong hoàn cảnh chiến tranh, tỡnh cảm ấy càng thiờng liờng, ngời sỏng.

- Ẩn dưới cõu chuyện được kể một cỏch khỏch quan là tiếng núi lờn ỏn chiến tranh xõm lược gõy bao đau khổ cho con người.

.........................................................................................

Truyện " Những ngụi sao xa xụi" ở trong số những tỏc phẩm đầu tay của Lờ Minh Khuờ, viết năm 1971, lỳc cuộc khỏng chiến chống Mĩ của dõn tộc đang diễn ra ỏc liệt.

- Lờ Minh Khuờ am hiểu cặn kẽ nỗi lũng cựng với tõm lớ của những con người tuổi trẻ trờn tuyến đường Trường Sơn.

- Truyện được trần thuật qua lời một nhõn vật nữ Phương Định, một cụ gỏi thanh niờn xung phong trẻ nhiều mơ mộng, cú tõm hồn nhạy cảm và trong sỏng.

- Truyện “Những ngụi sao xa xụi” đó làm nổi bật tõm hồn trong sỏng, mộng mơ, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiờn, lạc quan của những cụ gỏi thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn. Đú là hỡnh ảnh đẹp, tiờu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ

Một phần của tài liệu Mot so bo de on thi vao 10 THPT (Trang 58 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w