- Cảm nhận chung của em về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa b Thõn bài:
19 Cõu 1 Viết tiếp 6 cõu thơ kế tiếp sau:
Cõu 1 Viết tiếp 6 cõu thơ kế tiếp sau:
” Dự ở gần con
........................”
(Chế Lan Viờn – Con cũ) Và nờu nội dung của những cõu thơ đú
1 điểm điểm
Cõu 2
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 – 12 dũng) giới thiệu những nột chớnh trong cuộc đời của Nguyễn Du mà cú ảnh hưởng tới sự
nghiệp sỏng tỏc của nhà thơ.Trong đoạn văn cú sử dụng phộp liờn kết và cho biết tờn của biện phỏp liờn kết đú.
1 điểm điểm
Cõu 3
Viết một đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng một trang giấy thi) bàn về khả năng kỡ diệu của văn học đối với con người. 3
điểm Cõu 4
Qua việc phõn tớch nhõn vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quờ, hóy làm rừ ý nghĩa triết lớ mà tỏc giả Nguyễn Minh Chõu muốn gửi tới bạn đọc.
5 điểm điểm TRẢ LỜI:
CÂU 1: Viết tiếp 6 cõu thơ kế tiếp sau: Chộp 6 cõu thơ: ” Dự ở gần con Dự ờ xa con Lờn rừng xuống biển Cũ sẽ tỡm con
Cũ mói yờu con
Con dự lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lũng mẹ vẫn theo con” (Chế Lan Viờn – Con cũ)
Nội dung khổ thơ: Mượn hỡnh ảnh con cũ, tỏc giả ca ngợi tấm lũng người mẹ,
luụn ở bờn con đến suốt cuộc đời, ngay cả khi con đó lớn khụn.
CÂU 2: Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 10 – 12 dũng) giới thiệu những nột chớnh trong cuộc đời của Nguyễn Du mà cú ảnh hưởng tới sự nghiệp sỏng tỏc của nhà thơ.Trong đoạn văn cú sử dụng phộp liờn kết và cho biết tờn của biện phỏp liờn kết đú.
Nguyễn Du (1765 - 1820) tên chữ là Tố Nh, hiệu là thanh Hiên, quê làngTiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.Sinh trởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể t- ớng. Anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản cũng từng làm qua to dới triều Lê – Trịnh.
Ông sinh ra trong một thời đại có nhiều biến cố kinh thiên động địa. Sự khủng hoảng của xã hội phong kiến, sự phát triển của phong trào khởi nghĩa nông dân mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn lật đổ chính quyền phong kiến Lê -Trịnh, quét sạch hai mơi vạn quân Thanh xâm lợc. Những thay đổi lớn lao của lịch sử đã tác động sâu sắc tới tình cảm và nhận thức của Nguyễn Du để ơng hớng ngịi bút vào hiện thực.
Là ngời có hiểu biết sâu rộng về văn hóa dân tộc và văn ch- ơng Trung Quốc. Sự từng trải trong cuộc đời đã tạo cho Nguyễn Du một vốn sống phong phú và một trái tim giàu lịng thơng u, thơng cảm sâu sắc với những đau khổ của nhân dân.
Những yếu tố trên đã góp phần tạo nên một Nguyễn Du- thiên tài về văn học củaViệt Nam, đợc công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
Sử dụng phép liên kết: Thế “ Nguyễn Du – thế “ Ông”, “ Ngời”
CÂU 3: Viết một đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng một trang giấy thi) bàn về khả
năng kỡ diệu của văn học đối với con người.
“Khi tụi cũn nhỏ thơ giống như bà mẹ, Tụi lớn lờn, thơ lại giống người yờu Chăm súc tuổi già, thơ sẽ là con gỏi
Lỳc từ gió cuộc đời kỉ niệm húa thơ hưu” ( GAMZA- TỐP )
Người ta thường gọi văn học là nhõn học, Tụi cụng nhận điều này. Nhưng với tụi văn học khụng chỉ là mụn khoa học nghiờn cứu con người. Cỏi cốt lừi là lũng nhõn ỏi.
Điều này chớnh là diều kỡ diệu mà tất cả cỏc mụn khoa học khỏc khụng cú đối với con người.
“ Văn học là nhõn học”. Nhõn học cũn đũi hỏi chõn lớ. Nhưng một chõn lớ chưa đủ. Nú đũi hỏi văn học phản ỏnh hiện thực khỏch quan thụng qua lăng kớnh chủ quan của nhà văn. Văn học cũn khỏm phỏ thể hiện chiều sõu tớnh cỏch, số phận con người. Thế giới bờn trong của mỗi con người.Văn học là sự giử gắm tư tưởng , thỏi độ, tỡnh cảm của con người, thụng qua hỡnh tượng nhằm cải tạo thế giới ở cỏch sống của tõm hồn...
Túm lại, khả năng kỡ diệu của văn học đối với con người mà tất cả cỏc mụn khoa học khỏc khụng cú.
CÂU 4: Qua việc phõn tớch nhõn vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quờ, hóy làm rừ ý nghĩa triết lớ mà tỏc giả Nguyễn Minh Chõu muốn gửi tới bạn đọc.
a) .Mở bài:
- Nguyễn Minh Chõu là cõy bỳt xuất sắc của văn học Việt Nam thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ. Sau năm 1975, bằng những tỡm tũi đổi mới sõu sắc về văn học nghệ thuật, đặc biệt là về truyện ngắn, Nguyễn Minh Chõu trở thành một trong những người mở đường cho cụng cuộc đổi mới văn học.
- Bến quờ được xuất bản năm 1985. Với cốt truyện rất bỡnh di nhưng truyện chứa đựng những suy nghĩ, trải nghiệm sõu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi người sự trõn trọng những vẻ đẹp và giỏ trị bỡnh dị, gần gũi của gia đỡnh của quờ hương.
b). Thõn bài:
- Nhĩ là một con người từng trải và cú địa vị, đi rộng biết nhiều “Suốt đời Nhĩ
đó từng đi tới khụng sút một xú xỉnh nào trờn trỏi đất”, anh đó từng in gút chõn khắp
mọi chõn trời xa lạ, Cú thể núi bao cảnh đẹp những nơi phồn hoa đụ hội gần xa, những miếng ngon nơi đất khỏch quờ người, anh đó được thưởng thức, nhưng những cảnh đẹp gần gũi, những con người tỡnh nghĩa thõn thuộc nơi quờ hương cho đến ngày thỏng năm ốm đau trờn gường bệnh khi sắp từ gió cừi đời anh mới cảm thấy một cỏch sõu sắc, cảm động
- Những suy nghĩ, trải nghiệm của nhõn vật Nhĩ qua cảnh vật nơi bến quờ:
+ Qua của sổ nhà mỡnh nhĩ cảm nhận được trong tiết trời lập thu vẻ đẹp của hoa bằng lăng “đậm sắc hơn”. Sụng Hồng “màu đỏ nhạt, mặt sụng như rộng thờm ra”, bói bồi phự sa lõu đời ở bờn kia sụng dưới những tia nắng sớm đầu thu đang phụ ra “một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non...” và bầu trời, vũm trời quờ nhà “như cao hơn”
+ Nhỡn qua cửa sổ nhà mỡnh, Nhĩ xỳc động trước vẻ đẹp của quờ hương mà trước đõy anh đó ớt nhỡn thấy và cảm thấy, phải chăng vỡ cuộc sống bận rộn, tất tả ngược xuụi hay bởi tại vụ tỡnh mà quờn lóng
=> Nhắc nhở người đọc phải biết gắn bú, trõn trọng những cảnh vật quờ
- Tỡnh cảm và sự quan tõm của vợ con với Nhĩ
- Liờn, vợ Nhĩ tần tảo, giàu đức hi sinh khiến Nhĩ cảm động “Anh cứ yờn tõm. Vất
vả tốn kộm đến bao nhiờu em và cỏc con cũng chăm lo cho anh được” “ tiếng bước chõn rún rộn quen thuộc” của người vợ hiền thảo trờn “những bậc gỗ mũn lừm” và “lần đầu tiờn anh thấy Liờn mặc tấm ỏo vỏ” Nhĩ đó õn hận vỡ sự vụ tỡnh của mỡnh với
vợ. Nhĩ hiểu ra rằng: Gia đỡnh là điểm tựa vững chắc nhất của cuộc đời mỗi con người, - Tuấn là đứa con thứ hai của Nhĩ. Nhĩ đó sai con đi sang bờn kia sụng “qua
đũ đặt chõn lờn bờ bờn kia, đi chơi loanh quanh rồi ngồi suống nghỉ chõn ở đõu đú một lỏt, rồi về”. Nhĩ muốn con trai thay mặt mỡnh qua sụng, để ngắm nhỡn cảnh vật thõn
quen, bỡnh di mà suốt cuộc đời Nhĩ đó lóng quờn.
+ Tuấn “đang sà vào một đỏm người chơi phỏ cờ thế trờn hố phố” mà quờn mất việc bố nhờ, khiến Nhĩ nghĩ một cỏch buồn bó “con người ta trờn đường đời khú
trỏnh khỏi những điều vũng vốo hoặc chựng chỡnh” để đến chõm hoặc khụng đạt được
mục đớch của cuộc đời.
- Quan hệ của Nhĩ với những người hàng xúm:
- Bọn trẻ: “Cả bọn trẻ xỳm vào, chỳng giỳp anh đặt một bàn tay lờn bậu của sổ, kờ cao dưới mụng anh bằng cả một chiếc chăn gập lại rồi sau đú mới bờ cỏi chồng gối đạt sau lưng”
- ễng cụ giỏo Khuyến “Đó thành lệ, buổi sỏng nào ụng cụ già hàng xúm đi xếp hàng mua bỏo về cũng ghộ vào hỏi thăm sức khỏe của Nhĩ”
=> Đú là một sự giỳp đỡ vụ tư, trong sỏng, giàu cảm thụng chia sẻ, giản dị, chõn thực.
C) Kết luận
- Khẳng định sự phỏt hiện và trõn trọng những vẻ đẹp gần gũi và bỡnh dị của cuộc sống và tỡnh yờu cuộc sống mónh liệt của nhõn vật Nhĩ.
ĐỀ 20
Cõu 1 Viết một văn bản ngắn (khoảng nửa trang giấy thi) thuyết minh giỏ trị Truyện Kiều của Nguyễn Du
1điểm điểm Cõu 2
Tỡm phộp liờn kết ở đoạn văn sau:
” Ở rừng mựa này thường như thế. Nhưng mưa đỏ.Lỳc đầu tụi
khụng biết. Nhưng rồi cú tiếng lanh canh gừ trờn núc hang. Cú cỏi gỡ vụ cựng sắc xẻ khụng khớ ra từng mảnh vụm. Giú. Và tụi thấy đau, ướt ở mỏ”
(Lờ Minh Khuờ – Những ngụi sao xa xụi)
1điểm điểm
Cõu 3
Viết một đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng một trang giấy thi cú sử dụng phộp liờn kết , phộp nối, phộp thế) nờu suy nghĩ của bản thõn về ý kiến sau.
” Chỳng ta phải ghi nhớ cụng lao của cỏc vị anh hựng dõn tộc, vỡ
3điểm điểm
cỏc vị ấy là tiờu biểu của một dõn tộc anh hựng” Cõu 4
Vẻ đẹp của những cụ gỏi thanh niờn xung phong trong tỏc phẩm
Những ngụi sao xa xụi của Lờ Minh Khuờ. 5
điểm TRẢ LỜI:
CÂU 1: Viết một văn bản ngắn ( khoảng nửa trang giấy thi ) thuyết minh giỏ trị Truyện Kiều của Nguyễn Du.
a) Giá trị hiện thực :
" Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công tàn bạo, là lời tố cáo xã hội phong kiến chà đạp quyền sống của con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ"
+ Truyện Kiều tố cáo các thế lực đen tối trong xã hội phong kiến, từ bọn sai nha, quan xử kiện , cho đến "họ Hoạn danh gia", "quan tổng đốc trọng thần", rồi bọn ma cơ, chủ chứa... Tất cả đều ích kỉ, tham lam, tàn nhẫn, coi rẻ sinh mạng và phẩm giá con ngời.
+ Truyện Kiều còn cho thấy sức mạnh ma quái của đồng tiền đã làm tha hóa con ngời, làm thay đổi mọi giá trị đạo đức, làm băng hoại mọi thuần phong mĩ tục. Đồng tiền làm đảo điên cuộc sống
b. Giá trị nhân đạo :
+ Truyện Kiều là tiếng nói thơng cảm, là tiếng khóc đau đớn trớc số phận bi kịch của con ngời. Thúy Kiều là nhân vật mà Nguyễn Du yêu quý nhất.
+ Truyện Kiều đề cao con ngời từ vẽ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ớc mơ, những khát vọng chân chính. Hình tợng nhân vật Thúy Kiều tài sắc vẹn toàn, hiếu hạnh đủ đờng là nhân vật lí tởng, tập trung những vẻ đẹp của con ngời trong cuộc đời.
+ Truyện Kiều là bài ca về tình yêu tự do, trong sáng, chung thủy + Truyện Kiều là giấc mơ về tự do và cơng lí. Qua hình tợng Từ Hải, nguyễn Du gửi gắm ớc mơ anh hùng "đội trời đạp đất" làm chủ cuộc đời, trả ân báo ốn, thực hiện cơng lí, khinh bỉ những "phờng giá áo túi cơm".
c) Giá trị nghệ thuật :
Truyện Kiều là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên tất cả các phơng diện ngôn ngữ, thể loại. Với Truyện Kiều, ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ. Với Truyện Kiều, nghệ thuật tự sự đã có những bớc phát triển vợt bậc, từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, con ngời.
CÂU 2: Tỡm phộp liờn kết ở đoạn văn sau:
” Ở rừng mựa này thường như thế. Nhưng mưa đỏ.Lỳc đầu tụi khụng biết. Nhưng
rồi cú tiếng lanh canh gừ trờn núc hang. Cú cỏi gỡ vụ cựng sắc xẻ khụng khớ ra từng mảnh vụm. Giú. Và tụi thấy đau, ướt ở mỏ”
Đoạn văn trờn dựng phộp liờn kết: Từ nối “ Nhưng” ở cõu 2, 3 ,Từ “ và” ở cuối cõu.
CÂU 3: Viết một đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng một trang giấy thi cú sử dụng
phộp liờn kết, phộp nối, phộp thế) nờu suy nghĩ của bản thõn về ý kiến sau.
” Chỳng ta phải ghi nhớ cụng lao của cỏc vị anh hựng dõn tộc, vỡ cỏc vị ấy là tiờu
biểu của một dõn tộc anh hựng”
Chỳng ta được sống dưới mỏi nhà chủ nghĩa xó hội như ngày hụm nay thỡ chỳng ta phải ghi nhớ cụng ơn của cỏc vị anh hựng. “Vỡ cỏc vị ấy là tiờu biểu của một dõn tộc anh hựng”
Cõu núi trờn của Bỏc hoàn toàn đỳng đắn. Bỏc nờu trỏch nhiệm cho thế trẻ của chỳng ta hụm nay, phải cú thỏi độ, tỡnh cảm đỳng đối với cỏc vị anh hựng dõn tộc. Vỡ cỏc vị anh hựng đó hi sinh thõn mỡnh , đó nhuộn đỏ lỏ cờ Tổ quốc bằng chớnh dũng mỏu của mỡnh để: “ Đơm hoa độc lập,kết trỏi tự do”. Họ là những vị anh hựng vụ danh nhưng tấm lũng vàng của họ mói mói sỏng ngời trong lũng đất Việt và con người Việt Nam.
Túm lại, chỳng ta là thế hệ sau, phải thể hiện đạo lớ : “ Uống nước nhớ nguồn”, phải cú suy nghĩ, hành động, nhận thức của bản thõn đỳng đắn.
Phộp thế: Anh hựng - > Họ
Phộp nối: Từ “vỡ”
CÂU 4: Vẻ đẹp của những cụ gỏi thanh niờn xung phong trong tỏc phẩm Những ngụi sao xa xụi của Lờ Minh Khuờ.
1. Mở bài
- Lờ Minh Khuờ là cõy bỳt nữ chuyờn về truyện ngắn. Trong những năm chiến tranh, truyện của Lờ Minh Khuờ viết về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ ở tuyến đường Trường Sơn. Sau năm 1975, tỏc phẩm của nhà văn bỏm sỏt những chuyển biến của đời sống xó hội và con người trờn con đường đổi mới.
- Truyện " Những ngụi sao xa xụi" ở trong số những tỏc phẩm đầu tay của Lờ Minh Khuờ, viết năm 1971, lỳc cuộc khỏng chiến chống Mĩ của dõn tộc đang diễn ra ỏc liệt.
2. Thõn bài
* Vẻ đẹp chung của cỏc cụ gỏi thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn.
- Đú là những cụ gỏi tuổi đời cũn trẻ. Vỡ nhiệm vụ giải phúng miền Nam, họ đó khụng tiếc tuổi xuõn chiến đấu, cống hiến cho đất nước.
- Cụng việc của họ là trinh sỏt mặt đường gặp nhiều khú khăn nguy hiểm. Họ phải làm việc dưới mưa bom bóo đạn, phải phỏ bom thụng đường để những đồn qũn tiến vào giải phúng miền Nam.
- Họ mang lớ tưởng chiến đấu để thống nhất Tổ Quốc nờn đều giàu tinh thần trỏch nhiệm, coi thường gian khổ. Mỗi nhõn vật cú nột tớnh cỏch riờng nhưng họ yờu thương, lạc quan, cú niềm tin vào tỡnh yờu đất nước.
* Vẻ đẹp riờng của cỏc cụ gỏi thanh niờn xung phong
a) Nhõn vật Phương Định.
- Đõy là cụ gỏi Hà Nội trẻ trung yờu đời. Phương Định thớch ngắm mỡnh trong gương, là người cú ý thức về nhan sắc của mỡnh. Cụ cú hai bớm túc dày, tương đối mềm,
một cỏi cổ cao, kiờu hónh như đài hoa loa kốn. Đụi mắt màu nõu, dài dài, hay nheo nheo như chúi nắng...
- Phương Định là nhõn vật kể chuyện xưng tụi đầy nữ tớnh.Cụ đẹp nhưng khụng kiờu căng mà cú sự thụng cảm, hoà nhập. Cụ thớch hỏt dõn ca quan họ Bắc Ninh, dõn ca ý, đặc biệt hỏt bài Ca Chiu Sa. Cụ cú tài bịa lời cho những bài hỏt. Những bài hỏt về cuộc đời, về tỡnh yờu và sự sống cất lờn giữa cuộc chiến tranh ỏc liệt tụn thờm vẻ đẹp của những cụ thanh niờn xung phong cú niềm tin vào cuộc chiến tranh chớnh nghĩa của dõn tộc.
- Phương Định là cụ gỏi dễ thương, hay xỳc động. Chứng kiến cảnh trận mưa đỏ cụ nhớ về Hà Nội, nhớ mẹ, nhớ cỏi cửa sổ, nhớ những ngụi sao, nhớ quảng trường lung linh... Những hoài niệm; kớ ức dội lờn sõu thẳm càng chứng tỏ sự nhạy cảm trong tõm hồn cụ gỏi Hà Nội mơ mộng, lóng mạn, thật đỏng yờu.
b) Nhõn vật Thao
Đõy là cụ gỏi lớn tuổi nhất trong nhúm, là đội trưởng tổ trinh sỏt mặt đường. ở chị cú những nột dễ nhớ ấn tượng. Chị cũng tỉa tút lụng mày nhỏ như cỏi tăm, cương