Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, những nhà lãnh tụ cách mạng đã bàn nhiều nhất đến vấn đề đạo đức. Người không để lại những tác phấm về đạo đức lớn, nhưng những tư tưởng lớn của Người về đạo đức đã nằm trong những bài viết, bài nói ngắn gọn, được diễn đạt rất cơ đọng hàm súc theo phong cách phương Đông, rất quen thuộc với con người Việt Nam. Bản thân Người lại thực hiện trước nhất và nhiều nhất những tư tưởng đạo đức ấy hơn cả nhũng điều Người đã nói, đã viết về đạo đức. Người vừa là một nhà đạo đức học lớn, lại vừa là tấm gương đạo đức trong sang nhất, tiêu biểu nhất được cả thế giới thừa nhận.
Vì vậy, tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh khơng phải chỉ thơng qua nhũng tác phấm của Người về đạo đức, mà quan trọng hon phải thơng qua chính hành vi được thế hiện trong tồn bộ hoạt động thực tiễn của Người, thơng qua mẫu mức đạo đức trong sang mà người đã đế lại cho Đảng, cho dân tộc, cho nhân loại. Sự thống nhất giữa tư tưởng và hành vi, động cơ và hiệu quả, giữa lý luận và thực tiễn đã trở thành một đặc trưng nối bật của Hồ Chí Minh, đặc trưng này đã làm cho Hồ Chí Minh phân biệt với rất nhiều nhà tư tưởng, nhiều lãnh tụ cách mạng khác từ trước đến nay.
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam, đã được hình thành trong trường kỳ lịch sử, đồng thời kế thừa tư tưởng đạo đức phương Đông, nhũng tinh hoa đạo đức của nhân loại; đặc biệt hơn cả là những tư tưởng đạo đức của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng như tấm gưong đạo đức trong sang mà các ơng đế lại.
Hồ Chí Minh đã sử dụng những khái niệm, những phạm trù đạo đức đã từng quen thuộc với dân tộc Việt Nam từ lâu đời, đưa vào đó những nội dung mới, đồng thời bố sung nhũng khái niệm, nhũng phạm trù đạo đức của thời đại mới. Chính vì vậy, nhũng giá trị đạo đức mới đã hịa nhập với nhũng giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, làm cho mỗi người Việt Nam đều cảm thấy gần gũi. Hơn nữa, những giá trị đạo đức truyền thống lại được nâng lên một tầm cao mới, làm cho Người thực hiện được việc kết hợp truyền thống với hiện đại. Việc tiếp thu những tinh hoa đạo đức của nhân loại đã làm cho tư tưởng Hồ Chí Minh trở nên phong phú, đã được đơng đảo những người nước ngồi chấp nhận, tìm thấy một Việt Nam trong nhân loại, cũng như nhân loại trong Việt Nam. Sự kết họp giũa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại cũng là một đặc trưng nối bật của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.Với tư duy độc lập và sáng tạo, Hồ Chí Minh đã xuất phát từ thực tiễn Việt Nam thực hiện một cơng việc kế thừa có chọn lọc, thâu hóa những giá trị đạo đức của quá khứ, đề xuất những tư tưởng đạp đức mới, phù hợp với yêu cầu của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới.
Như vậy, Hồ Chí Minh đã thực sự làm một cuộc cách mạng trên lĩnh vực đạo đức ở Việt Nam. Từ Hồ Chí Minh, nền đạo đức Việt Nam đã mang bản
Xhón Luận tốt nqhiập. đại họe
chất mới và đã được Người gọi là đạo đức mới, đạo đức cách mạng.
Đạo đức mới đã lật ngược lại các kiểu đạo đức cũ của các giai cấp thống trị, áp bức bóc lột nhân dân lao động. Đạo đức mới xóa bở những chuấn mực đạo đức phong kiến vẫn ln ln trói buộc nhân dân lao động vào nhũng lễ giáo hủ bại, phục vụ cho chế độ đắng cấp, tôn ty trật tự hết sức hà khắc của giai cấp phong kiến. Đạo đức mới hoàn toàn trái ngược với đạo đức cá nhân chủ nghĩa, ích kỷ cực đoan của giai cấp tư sản. Nó cũng xa lạ với đạo đức của giai cấp tiểu tư sản , kìm hãm con người trong những lợi ích riêng tư tủn mủn, cục bộ, hẹp hòi, cũng như trong vịng gia trưởng nhở be. Nó càng xa lạ với đạo đức tôn giáo luôn khuyên con người khắc kỷ, cam chụi, chấp nhận số phận trong chốn trần tục, để hướng về môt cuộc sống tốt đẹp hơn sau khi chết ở thiên đàng hay chốn niết bàn.
Đạo đức mới, đạo đức cách mạng do Hồ Chí Minh đề xướng và cùng với Đảng dày công xây dựng, bồi đắp là đạo đức mang bản chất của giai cấp công nhân, kết hợp với những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc và nhũng tinh hoa đạo đức của nhân loại. Nen đạo đức ấy ngày càng phát triến cùng với sự vận động của thực tiễn cách mạng Việt Nam, trở thành một bộ phận hết sức quan trọng khắc họa bộ mặt của nền văn háo Việt Nam. Nó đã trở thành vũ khí mạnh mẽ của Đảng và của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì hịa bình, họp tác và hữu nghị với tát cả các dân tộc khác trên thế giới.
Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng của người cách mạng, cũng giống như gốc của cây, ngọn nguồn của song, của suối. Như Người vẫn thường nói, đối với con người, sức có nặng mới gánh được nặng và đi được xa; người cách mạng phải có đạo đức cách mạng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng. Bởi lẽ, sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp rất to lớn, khó khăn và nặng nề; con đường đi đến độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là con đường dài, không phải là một đại olooj thẳng tấp. Nó địi hỏi sự phấn đấu khơng ngùng của mỗi người, mỗi thế hệ, hơn nữa còn của nhiều thế hệ nối tiếp nhau. Chăm lo cái gốc, cái nguồn, cái nền tảng ấy phải là cơng việc thưịng xun của tồn Đảng, tồn dân, của mỗi gia đình và mỗi người trong xã hội ta.
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, Đảng phải “ là đạo đức, là văn minh”, thì mới hồn thành được sứ mệnh lịch sử vẻ vang của mình. Người cũng thưịng nhắc lại ý của Lênin: Đảng Cộng Sản phải tiêu biếu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc mình và của thời đại. Neu xét đến cùng thì văn minh tức là trí tuệ, trong đó chủ yếu là sự hiểu biết đúng đắn về chủ nghĩa Mac - Lênin, nhũng trí thức hiện đại của nhân loại, thực tiễn Việt nam và thế giới, nhũng quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, nhũng hiểu biết để đưa Sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi. Cịn đạo đức chính là nhũng phấm chất địi hỏi con người cần phải có đế tham gia vào cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, để cống hiến được nhiều cho cuộc đấu tranh đó. Đạo đức
là gốc, là nguồn, là nền tang, bởi vì muốn làm cách mạng thì trước hết cin người phải có cái tâm trong sang, cái đức cao đẹp đối với giai cấp công nhân, nhân dân lao động, với cả dân tộc mình. Cái tâm, cái đức ấy lại phải thế hiện trong các mối quan hệ xã hội hang ngày với dân, với nước, với đồng chí, đồng nghiệp, với mọi người chung quanh mình. Phải có tâm, có đức mới giữ được chủ nghĩa Mác- Lênin và đưa chủ nghĩa Mác - Lênin vào cuộc sống. Con đường Hồ Chí Minh đi đến chủ nghãi Mác - Lênin, vận dụng sang tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin là một minhc hứng rất rõ về điều đó.
Chính vì vậy, cùng với việc giáo dục nâng cao trình độ hiếu biết của cán bộ, đảng viên và các tầng lóp nhân dân, Hồ Chí Minh đã thưịng xuyên quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho mọi người. Tùy theo từng thời kỳ cách mạng, Người đề ra những yêu cầu đạo đức sát hợp để mọi người phấn đấu rèn luyện nhằm hoàn thành nhiệm vụ ngày càng nặng nề, khó khăn, phức tạp hơn, từ đó mà giành thắng lợi ngày càng to lớn hơn cho sự nghiệp cách mạng.
Quan điểm lấy đức làm gốc của Hồ Chí Minh khơng có nghĩa là tuyệt đối hóa mặt đức, coi nhẹ mặt tài. Đức là gốc, nhung đức và tài, hồng và chuyên phải kết hợp, phấm chất và năng lực phải đi đôi, không thể khơng có mặt này, thiếu mặt kia. Như Người đã phân tích, người nào có đức mà khơng có tài thì cũng chẳng khác gì ơng bụt ngồi trong chùa, khơng làm hại ai, nhưng cũng chẳng có ích gì. Ngược lại, nếu có tài mà khơng có đức, thì cũng chang khác gì một anh làm kinh doanh gioi, đem lại nhiều lãi, nhưng lãng phí, tham ơ, ăn cắp của cơng, thì như vậy thì chỉ có hại cho dân, cho nước, cịn sự nghiệp của bản thân thì sớm muộn cũng bị đố vờ. Người thật sự có đức thì bao giờ cũng cố gắng học tập, nâng cao trình độ, nâng cao năng lực, tài năng đế hồn thành mọi nhiệm vụ được giao. Khi đã thấy sức khơng vươn lên được thì đối với ai có tài hơn mình, mình sẵn sang học tập, ủng hộ và nhường bước đế họ vượt lên trước. Ý nghĩa “ đức là gốc” chính là ở chỗ đó.
Những vấn đề đạo đức đã được Hồ Chí Minh xem xét một cách tồn diện: - Đối với mọi đối tưọng - tù' cơng nhân, nơng dân đến trí thức, văn nghệ sĩ; từ các cụ phụ lão đến phụ nữ, thanh thiếu niên nhi đồng; tù' đồng bào dân tộc đến đồng bào các tôn giáo, các nhà tu hành,... Cùng với việc đề cập đạo đức công dân, người đặc biệt quan tâm đến đạo đức của cán bộ, đảng viên. Có thể nói đây là nội dung chiếm phần chủ yếu nhất trong tư tưởng đạo đức của người.
- Trên mọi lĩnh vực hoạt động của con người - từ đời tư đến đời công, như sinh hoạt, học tập, lao động, chiến đấu, lãnh đạo, quản lý.
- Trên mọi phạm vi từ hẹp đến rộng - từ gia đình đến xã hội ( làng xóm, phố phường, một tập thể, một đơn vị, một tố chức,..) từ giai cáp đến dân tộc, từ các vùng - miền, địa phưong đến cả nước, từ quốc gia đến quốc tế.
- Trong cả ba mối quan hệ chủ yếu của mỗi người - đối với mình, đối với người và đối với việc. Đối với người thì có quan hệ giữa cán bộ, đảng viên
Xhón Luận tốt nqhiập. đại họt‘
của Đảng và của Nhà nước với dân, quan hệ giữa cấp trên, cấp dưới,...
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đặc biệt được mở rộng trong lĩnh vực đạo đức của cán bộ, đảng viên, khi Đảng đã trở thành Đảng cầm quyền. Hai mươi bốn năm trên cương vị Chủ tịch nước, Người đã kiên trì giáo dục cán bộ, đảng viên về đạo đức mới, đạo đức cách mạng.