Ví dụ 2: Bài trái đất này là của chúng mình (Trương Quang Lục)

Một phần của tài liệu TẬP BÀI GIẢNG HỌC PHẦN NHẬP MÔN SÁNG TÁC (Trang 48 - 49)

1.2. Hình thức một đoạn đơn hai câu với lối cấu trúc không nhắc lại:

- Câu thứ hai không nhắc lại câu thứ nhất... - Ví dụ 1:

- Ví dụ 2:

1.3. Hình thức một đoạn đơn ba câu:

- Chú ý quan hệ giữa câu thứ hai so với câu thứ nhất thường tạo tính tương phản với nhau thể hiện trong cấu trúc giai điệu, tiết tấu, đặc biệt ở lối kết câu. Câu thứ nhất thường kết ở bậc V (D), câu thứ hai kết ở bậc IV (S). Sự tương phản giữa D và S tạo sức hút giải quyết ở câu thứ ba kết trọn về chủ (T) làm cho đoạn nhạc có tính thống nhất.

- Ví dụ 1: Bài Ca ngơi Hồ Chủ Tịch (Lưu Hữu Phước): Bài hát có cấu trúc ba câu

nhạc, mỗi câu 4 nhịp. Câu thứ nhất kết âm bậc V của giọng G.Dur; Câu thứ hai từ một phách yếu ngân sang phách mạnh, giai điệu được tiến hành sang bậc IV (S) và kết ở âm bậc II (S) của giọng G.Dur. Câu thứ ba, lối tiến hành giai điệu mô tiến rồi kết ở âm bậc V…

- Ví dụ 2: Bài trái đất này là của chúng mình (Trương Quang Lục)

2. Kết câu, kết bài:

Kết câu: Trong đoạn nhạc 2 câu, câu thứ nhất thường kết về bậc V (D), câu hai kết về bậc I (T).

Kết bài: Thường kết về bậc I (T), hoặc chuyển sang giọng gần…

Bài ba: Hồn thiện một bài ca khúc có hình thức hai đoạn đơn, ba đoạn đơn

1. Ca khúc được viết ở hình thức hai đoạn đơn:1.1. Hình thức hai đoạn đơn có tái hiện: 1.1. Hình thức hai đoạn đơn có tái hiện:

- Sơ đồ hai đoạn đơn: a b

Câu 1 Câu 2 Câu 1 Câu 2 - Xác định phần tái hiện nằm ở câu thứ 2 đoạn b: Nghĩa là câu thứ hai đoạn b

được tái hiện từ chủ đề câu 1 đoạn a…

- Sửa bài cho sinh viên: Giai điệu; Tiết tấu; Hoà thanh; Ca từ; Tiêu đề…

1.2. Hình thức hai đoạn đơn khơng có tái hiện:

* Dạng phát triển: a b

Câu 1 Câu 2 Câu 1 Câu 2 - Câu 1 đoạn b được phát triển từ chất liệu câu 1 đoạn a (Thơng qua phân tích giai điệu, hồ thanh, tiết tấu của hai câu a và b).

* Dạng tương phản: Câu 1 đoạn b xuất hiện chất liệu chủ đề mới, tương phản

với chất liệu câu 1 đoạn a (Thơng qua phân tích giai điệu, hồ thanh, tiết tấu của hai câu a và b).

- Sửa bài cho sinh viên: Giai điệu; Tiết tấu; Hoà thanh; Ca từ; Tiêu đề…

2. Ca khúc được viết ở hình thức ba đoạn đơn

2.1. Ba đoạn đơn sơ đồ: a b a

Đoạn thứ ba là phần tái hiện của đoạn thứ nhất. Sơ đồ này được chia làm hai dạng:

- Câu 1 đoạn b được phát triển từ chất liệu câu 1 đoạn a (Thơng qua phân tích giai điệu, hồ thanh, tiết tấu của hai câu a và b).

- Sửa bài cho sinh viên: Giai điệu; Tiết tấu; Hoà thanh; Ca từ; Tiêu đề…

* Hình thức ba đoạn đơn dạng tương phản:

- Câu 1 đoạn b xuất hiện chất liệu chủ đề mới, tương phản với chất liệu câu 1 đoạn a (Thơng qua phân tích giai điệu, hồ thanh, tiết tấu của hai câu a và b). - Sửa bài cho sinh viên: Giai điệu; Tiết tấu; Hoà thanh; Ca từ; Tiêu đề…

2.2. Ba đoạn đơn sơ đồ: a b c

Đoạn thứ ba có nhu cầu phát triển tiếp, xuất hiện chất liệu chủ đề mới. Cuối bài có sự tái hiện lại giọng chính, có sự hỗ trợ về mặt nội dung nên cả ba phần (a b c) vẫn gắn bó với nhau.

Tham khảo bài: Bóng cây Kơnia (Phan Huỳnh Điểu); Chào sơng Mã anh hùng (Xuân Giao).

- Sửa bài cho sinh viên: Giai điệu; Tiết tấu; Hoà thanh; Ca từ; Tiêu đề…

* Hướng dẫn SV hoàn thiện bài để chọn lọc in, đóng quyển “Tập ca khúc” của lớp…

Một phần của tài liệu TẬP BÀI GIẢNG HỌC PHẦN NHẬP MÔN SÁNG TÁC (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w