Chiến lược truyền thông, quảng bá thương hiệu 1 Mục tiêu truyền thông

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu tại Bưu Điện TP.Hồ Chí Minh (Trang 40 - 41)

b) Công ty Bưu Chính Viettel

3.5.1 Chiến lược truyền thông, quảng bá thương hiệu 1 Mục tiêu truyền thông

3.5.1.1 Mục tiêu truyền thông

Mục tiêu của hoạt động truyền thông cũng không nằm ngoài mục tiêu của chung của chiến lược thương hiệu. Ở giai đoạn đầu, giới thiệu sản phẩm đến khách hàng nhằm tạo sự chú ý, nhận biết và hiểu biết về thương hiệu các dịch vụ chủ lực của công ty. Trong giai đoạn này phải tạo được tính nhất quán cho hệ thống truyền thông tĩnh, giúp khách hàng có thể yên tâm và tin tưởng hơn vào chất lượng sản phẩm mới và uy tín của công ty. Đồng thời, tạo lập được kênh phân phối cho sản phẩm nhằm đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng tiềm năng.

Kế đến là tạo sự ưa thích nhãn hiệu dịch vụ mới, tăng khả năng nhận biết thương hiệu sản phẩm vẫn thông qua các hoạt động quảng cáo trên tivi và mạng

tăng sự ưa thích sản phẩm của khách hàng. Tiến hành điều tra để thấy được hiệu quả của các hoạt động truyền thông trước đó và có hướng cải tiến thích hợp cho các hoạt động truyền thông (khi cần thiết) để ngày càng nâng cao hơn nữa sự ưa thích của người sử dụng đối với các dịch vụ của công ty.

3.5.1.2Thông điệp truyền thông

Dịch vụ với điểm khác biệt nổi bậc là : “An Toàn , Chính Xác , Văn Minh , Tiện Lợi” có thể đưa thương hiệu sản phẩm của mình đến một vị thế nhất định trong lòng khách hàng và nổi bậc, khác biệt hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Qua tất cả các phương tiện truyền thông động và tĩnh,. Phải làm sao cho không chỉ các khách hàng sử dụng mà tất cả mọi người khi nhìn thấy logo “Bưu Điện Thành Phố Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến UY TÍN, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ, PHÁT TRIỂN”.

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu tại Bưu Điện TP.Hồ Chí Minh (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w