Chỉ tiêu Cao RĐB nguyên liệu Vi hạt
Tính chất Màu nâu, vị đắng gắt Màu đen, khơng
đắng Độ hịa tan tại pH 6,8 (%)
0,5 phút 5,40 ± 0,25 0,00
3 phút 16,33 ± 0,92 0,00
5 phút 30,10 ± 1,28 0,00
Nhận xét: trong môi trường pH 6,8; trong 5 phút đầu vi hạt có ĐHT đã giảm so
với cao nguyên liệu và chưa nhận thấy sự giải phóng của bacoside rau đắng biển, uống thử vi hạt sau khi phân tán thành hỗn dịch không nhận thấy vị đắng, điều đó cho thấy phương pháp bao tầng sơi tạo vi hạt có khả năng che vị cho cao RĐB.
b. Khảo sát che vị đắng cao rau đắng biển bằng hệ phân tán rắn
Tiến hành bào chế HPTR chứa cao rau đắng biển và tá dược (eudragit E100, eudragit EPO và gamma cyclodextrin) với tỷ lệ bacoside/tá dược: 1/10 bằng phương pháp dung môi được mô tả tại mục 2.3. Hỗn hợp được làm khô bằng cô quay áp suất giảm. Sản phẩm khô được xay, rây và thu bột qua rây số 250. Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.4. Khảo sát khả năng che vị đắng cao RĐB bằng phương pháp tạo HPTR (TB ± SD, n = 3) (TB ± SD, n = 3)
Loại tá dược Độ hòa tan tại pH 6,8 (%)
Cảm quan 0,5 phút 3 phút 5 phút Không sử dụng tá dược 5,40 ± 0,25 16,33 ± 0,92 30,10 ± 1,28 Bột màu nâu, vị đắng gắt
Eudragit E100 0,00 0,00 0,20 ± 0,05 Bột màu nâu, không
đắng, vị mặn
Eudragit EPO 0,00 0,00 0,50 ± 0,07 Bột màu nâu, không
đắng, vị mặn Gamma
cyclodextrin
Bột màu nâu, vị đắng nhẹ
32
Nhận xét: ở tỷ lệ bacoside/tá dược: 1/10, HPTR với tá dược eudragit E100 và
eudragit EPO đều làm giảm tốc độ hịa tan bacoside trong mơi trường pH 6,8. Trong khoảng 0,5 đến 3 phút đầu, khơng phát hiện thấy bacoside giải phóng. Tại thời điểm 5 phút, độ hòa tan bacoside đều nhỏ hơn 1,00 %. Như vậy, eudragit EPO và eudragit E100 đều thể hiện khả năng che vị đắng cao RĐB. Đối với gamma cyclodextrin, chưa xác định được độ hòa tan của bacoside dạng tự do. Tuy nhiên, kết quả đánh giá cảm quan vẫn cho thấy khả năng che vị đắng, dù kém hơn so với nhóm tá dược eudragit.
Từ kết quả khảo sát bào chế vi hạt bằng phương pháp bao tầng sôi và tạo HPTR, nhận thấy cả 2 phương pháp đều có khả năng che vị cho cao RĐB. Tuy nhiên, vi hạt tạo ra từ phương pháp bao tầng sơi có kích thước lớn hơn, gây khó khăn cho q trình bào chế cốm pha hỗn dịch. Vì vậy, nghiên cứu lựa chọn phương pháp tạo HPTR sử dụng tá dược eudragit E100 để bào chế vi hạt.
3.2.1.2. Xây dựng công thức và quy trình bào chế vi hạt
a. Khảo sát phương pháp loại bỏ dung môi tạo hệ phân tán rắn
Tiến hành như mô tả ở mục 2.3 về khảo sát phương pháp loại bỏ dung môi cho hệ phân tán rắn thu được kết quả như sau:
Bảng 3.5. Khảo sát phương pháp loại bỏ dung môi tạo HPTR (TB ± SD, n = 3)
Tiêu chí đánh giá Sấy phun Cô quay áp suất
giảm Sấy tĩnh Tính chất Bột màu nâu, vị rất đắng Bột màu nâu, không đắng Bột màu nâu, không đắng Độ ẩm (%) 3,782 ± 0,008 3,995 ± 0,012 3,442 ± 0,015 Độ hòa tan tại pH 6,8 (%) 0,5 phút 10,61 ± 1,17 0,00 0,00 3 phút 13,49 ± 1,02 0,00 0,00 5 phút 18,90 ± 2,11 0,20 ± 0,05 0,15 ± 0,04
Thời gian thực hiện
(giờ) 2 6 8
Nhận xét: đối với HPTR thu được từ phương pháp sấy phun, đánh giá bằng cảm
quan cho thấy vị rất đắng, độ hịa tan bacoside trong mơi trường pH 6,8 tại thời điểm 0,5 phút đã đạt 10,61 %, chứng tỏ chưa che được vị đắng của rau đắng biển. Điều này có thể do tiểu phân HPTR tạo thành bằng phương pháp sấy phun có kích thước bé (phần lớn khoảng hơn 90 % vi hạt qua được rây 45 µm), đẩy nhanh q trình hịa tan bacoside. HPTR thu được từ phương pháp cô quay áp suất giảm và sấy tĩnh cho kết quả tương đồng nhau. Sản phẩm thu được khơng có vị đắng, độ ẩm đạt yêu cầu đối với nguyên liệu bào chế, đánh giá giải phóng tại pH 6,8: trong 3 phút đầu khơng phát hiện bacoside hịa tan, độ hòa tan trong 5 phút thấp (< 1,00 %). Phương pháp cô quay áp suất giảm có thời gian thực hiện ngắn hơn, an toàn hơn – đặc biệt khi sử dụng dung môi ethanol. Ngồi ra, phương pháp cơ quay áp suất giảm cho phép thu hồi dung mơi, do
33
đó có thể tái sử dụng ethanol 96 %. Những điểm này tạo thuận lợi cho quá trình nâng cấp quy mơ khi sản xuất lớn.
Kết luận: lựa chọn phương pháp cô quay áp suất giảm để loại dung môi cho HPTR.
b. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ tá dược đến khả năng che vị đắng
Tiến hành bào chế HPTR với tỷ lệ bacoside/eudragit E100 thay đổi: 1/6; 1/6,5; 1/7; 1/8; 1/10. Cơng thức bào chế HPTR được trình bày ở bảng 3.6.