0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Sơ đồ nguyên lý kết cấu băng tải cân băng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐIỀU KHIỂN HỆ TRUYỀN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ KÍCH TỪ NAM CHÂM VĨNH CỬU BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN TỰA THEO THỤ ĐỘNG (PASSIVITY - BASED) (Trang 64 -64 )

- Cát và than: Đƣa sàng và sấy khô theo yêu cầu Trong quá trình chế biến sơ bộ

2.3.2 Sơ đồ nguyên lý kết cấu băng tải cân băng

Thiết bị cân băng tải liên tục đƣợc sử dụng để xác định khối lƣợng sản phẩm, vật liệu rời trên dây truyền sản xuất. Cân băng tải cũng là một băng tải trong giữa các giây truyền băng tải, nhƣng nó có các thiết bị cảm biến đo đạt để biết khối lƣợng trên băng tải là bao nhiêu. Ngoài ra, thiết bị này có thể sử dụng khi muốn kiểm tra và loại bỏ sản phẩm lỗi trên dây chuyền băng tải một cách tự động. Nếu sản phẩm tốt, hệ thống sẽ dẫn sản phẩm sẽ đi theo hƣớng tốt, nếu sản phẩm lỗi, hệ thống sẽ dẫn sản phẩm đi theo hƣớng lỗi. Ngƣời quản lý chỉ cần xem hƣớng sản phẩm lỗi thì sẽ biết ngay việc sản xuất của nhà máy mình nhƣ thế nào.

Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Tự động hóa  65 

Quá trình làm việc nhƣ sau: Từ silô cấp, liệu rơi xuống băng tải cân, qua cửa điều chỉnh chiều cao dòng liệu, băng tải cân (9) chuyển động theo phƣơng ngang vận chuyển liệu từ đáy silô chứa liệu và đổ vào băng tải chính. Trong quá trình vận chuyển ngƣời ta cân đoạn băng trên chiều dài xác định nằm giữa con lăn cân (1) và hai con lăn bên cạnh con lăn cân, nhờ lực do trọng tải đè lên đầu đo khối lƣợng (5) và đƣợc điều chỉnh bởi đối trọng (2). Toàn bộ băng tải đƣợc kéo bởi động cơ điện (7) qua bộ truyền đai hoặc xích (3) thông qua tang chủ động (6), phía băng không tải luôn luôn đƣợc căng nhờ con lăn và lò xo căng băng (4), toàn bộ hệ thống con lăn đƣợc bắt trên một khung cân (8), khung cân băng đƣợc bắt cố định trên giá đỡ (10) đƣợc bắt chặt xuống nền.

Khung cân (8) Băng tải cân (9)

Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Tự động hóa  66 

Quá trình xác định khối lƣợng của đoạn băng cân và tốc độ băng tải sau đó tính năng suất thực của cân: Qthực(kg/ph)= m(kg/m).v(m/ph).

Ở mỗi băng tải cân đều đƣợc lắp các đầu cân điện tử (5) để đo tải trọng trên chiều dài L = 0,5 m. Trong hệ thống này đầu cân đƣợc lắp vào vị trí để cân đƣợc đoạn bằng L sao cho sai số cân là nhỏ nhất, vì băng tải cân ngắn (khoảng 1 m), tốc độ từ động cơ đến băng tải truyền qua hộp số cứng nên tốc độ băng đƣợc đo thông qua tốc độ động cơ. Với giải pháp này giá thành hệ thống cân giảm, qua đo đạc thực tế, với kiểu băng và phƣơng pháp đo này độ chính xác vẫn đạt đƣợc sai số  2%.

Các tín hiệu m, v đƣợc đọc vào máy tính theo các đƣờng khối lƣợng (Card chuyển đổi A/D 6 kênh), đƣờng tốc độ (lấy từ động cơ và chuyển đổi A/D 6 kênh), máy tính sẽ tính năng suất thực của các cân Q = m.v, so sánh với năng suất định mức Qđ của chúng từ đó đƣa ra tín hiệu điều khiển là Uđk để điều khiển thông qua các biến tần. Mục đích là điều chỉnh tốc độ hợp lý cho các băng tải cân sao cho sai số giữa sai số thực các cân với năng suất định mức của chúng đạt đƣợc  2%. Trong

Con lăn cân (1)

Đối trọng (2) Đầu đo khối

lƣợng (5) Động cơ (7) Lò xo căng băng (4) Bộ truyền đai (3) Tang chủ động (6)

Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Tự động hóa  67 

hệ thống này cứ mỗi chu kỳ 100ms  200 ms, máy tính lại đọc các số liệu m, v một lần, sau đó tính trung bình trong 1s  2s từ đó đƣa ra tín hiệu điều khiển mới. Tóm lại cứ 1s  2s hệ thống lại điều chỉnh tốc độ của băng tải cân một lần.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐIỀU KHIỂN HỆ TRUYỀN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ KÍCH TỪ NAM CHÂM VĨNH CỬU BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN TỰA THEO THỤ ĐỘNG (PASSIVITY - BASED) (Trang 64 -64 )

×