u) một góc = s(t) (fs là tần số mạch Stator) Việc xây dựng vector iS(t) đƣợc mô
2.1.1 Sơ lƣợc về ngành sản xuất ximăng
Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Tự động hóa 42
Lò nung xi măng Holcim
Hiện nay xã hội ngày càng phát triển, đất nƣớc ta đang đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, cơ sở hạ tầng nhƣ: Đƣờng giao thơng, các tịa nhà cao tầng … đƣợc xây dựng với quy mô lớn, địi hỏi cần có một nguồn xi măng phục vụ rất lớn đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng tăng. Đặc biệt là sự bùng nổ về đầu tƣ phát triển công nghiệp xi măng ở các nƣớc đang phát triển, trong đó phải kể đến là Việt Nam. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng về chất lƣợng giá cả sự cạnh tranh trên thị trƣờng, cho nên việc
Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Tự động hóa 43
đầu tƣ cải tiến công nghệ ở các cơng ty xí nghiệp đang là một giải pháp tốt cho việc cạnh tranh về giá cả và chất lƣợng. Ở nƣớc ta nền kinh tế và khoa học kỹ thuật đang trên đà phát triển, phù hợp với sự phát triển chung ở khu vực, với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nƣớc ta. Ở nƣớc ta đang thu hút vốn đầu tƣ của nƣớc ngồi ngày càng nhiều, trong đó phải kể đến việc đầu tƣ vào công nghệ sản xuất xi măng trong những năm gần đây.
Với bất kỳ một nhà máy xi măng nào, nhất là đối với những nhà máy có mức độ tự động hố cao thì việc cân băng định lƣợng dùng giám sát, điều khiển các thành phần phối liệu là vô cùng quan trọng, nó là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất của cả dây truyền và tỷ lệ các thành phần phối liệu nó ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng xi măng sản xuất ra. Do đặc điểm công nghệ sản xuất xi măng có nhiều cơng đoạn và hầu hết là cần đến hệ thống cân băng định lƣợng từ khâu nghiền liệu đến khâu nghiền xi măng.
Với nhiệm vụ đặt ra cho cân băng định lƣợng là thoả mãn những nhu cầu từ thực tế sản xuất, phải đảm bảo đủ lƣợng liệu cần thiết cho công đoạn tiếp theo về khối lƣợng tỷ lệ các thành phần phối liệu và tốc độ cấp liệu cho từng thời điểm.
Tuỳ theo vị trí, tính chất, chức năng của các khâu trong dây truyền sản xuất mà cân băng định lƣợng ở khâu đó có những đặc điểm riêng, nhƣ chế độ làm việc, sai số cho phép, dải điều chỉnh tốc độ, độ ổn định …vv.
Quá trình phát triển xi măng trải qua nhiều giai đoạn ở mỗi giai đoạn lại có sự tiến bộ vƣợt bậc vào cơng nghệ hố silicat cũng nhƣ cơng nghệ sản xuất. Năm 1796 Jeimr Paker ngƣời Anh công bố phát minh đầu tiên về xi măng, xi măng đƣợc chế tạo bằng cách nung đá mác (một loại đá chứa SiO2) ở nhiệt độ 9000
C - 1000oC. Khi nghiên cứu về xi măng ngƣời ta đã phát hiện ra rằng: Muốn có xi măng đạt chất lƣợng tốt, phải đảm bảo một tỷ lệ nhất định giữa các ơxít CaO và SiO2 , Fe2O3 trong chúng.
Hiện nay ở Việt Nam có 2 loại hình cơng nghệ sản xuất xi măng: công nghệ lị quay và cơng nghệ lị đứng. Cơng nghệ xi măng lò quay đang tồn tại 02 phƣơng pháp sản xuất chính là phƣơng pháp ƣớt và phƣơng pháp khô.
Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Tự động hóa 44
Để sản xuất xi măng, tuỳ theo trình độ kỹ thuật và khả năng đầu tƣ của mỗi nƣớc, mỗi địa phƣơng ngƣời ta sản xuất theo các phƣơng án công nghệ khác nhau. Ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới đã và đang sản xuất theo một số công nghệ sau:
- Lị đứng thủ cơng - Lị đứng cơ giới hố - Lị quay bán khơ
- Lò quay phƣơng pháp ƣớt - Lị quay theo phƣơng pháp khơ
Ở mỗi phƣơng án trên đều có những ƣu nhƣợc điểm nhất định. Tuy nhiên các phƣơng án mang tính hiện đại bao giờ cũng có kết quả tốt (về chất lƣợng, năng suất). Chúng ta phân tích một số công nghệ xi măng, xem xét cụ thể từng phƣơng án để chọn ra phƣơng án tốt nhất.