2.3. Một số biện pháp rèn kĩ năngviết đoạn văn miêu tả cho học sinh
2.3.1. Biện pháp 1: Tích hợp rèn kĩ năngviết đoạn văn miêu tả trong các
các giờ dạy Tập làm văn và trong các phân môn khác của môn Tiếng Việt
Ở bậc tiểu học, tiếng Việt là môn học đƣợc coi là nền tảng, giúp HS có đƣợc các kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết - là cơ cở để học tốt các môn học khác. Môn Tiếng Việt hiện nay đƣợc chia ra thành các phân mơn: Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Luyện từ và câu, Kể chuyện và TLV. Mỗi một phân mơn có đặc điểm và vai trị riêng. Trong đó phân mơn TLV với kỹ năng viết đoạn văn miêu tả suy cho đến cùng là nhằm hƣớng tới phát triển năng lực sử dụng tiếng Việt cho HS (năng lực tiếp nhận lời nói và năng lực sản sinh lời nói). Vì vậy, thực hiện dạy học tiếng Việt theo hƣớng phát triển năng lực chính cần phải vận dụng linh hoạt các biện pháp sau đây trong pháp dạy học tiếng Việt để nâng cao chất lƣợng dạy học viết đoạn văn miêu tả theo hƣớng phát triển năng lực:
Thứ nhất là, tích hợp rèn kĩ năng viết đoạn văn nói chung, viết đoạn văn miêu tả nói riêng trong các giờ dạy TLV
Để rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn nói chung và văn miêu tả nói riêng có thể thơng qua nhiều hình thức nhƣng hình thức trực tiếp nhất, có ý nghĩa quan trọng nhất đó là thơng qua các giờ TLV. Cụ thể: Thông qua giờ TLV dạy cho HS cách sắp xếp đoạn nhƣ sau:
Trước hết, căn cứ vào yêu cầu, nội dung của đề bài để sắp xếp từng ý,
từng câu theo một trình tự nhất định, có thể là từ ngồi vào trong, từ xa đến gần, từ trƣớc ra sau, từ trên xuống dƣới…
Sau đó, sắp xếp các ý theo từng đoạn với thứ tự đã xác định cho phù
hợp. Chúng ta biết rằng để viết đƣợc một bài văn, HS cần phải viết đƣợc từng đoạn văn. Và vì thế trong chƣơng trình TLV phần bài tập viết đoạn chiếm thời lƣợng nhiều. Mỗi một đoạn văn đều đƣợc phân chia theo từng chức năng cụ thể (đoạn mở bài, đoạn thân bài và đoạn kết bài). Và mỗi đoạn văn theo chức năng này lại đƣợc chia thành những đoạn văn nhỏ hơn nhƣ đoạn văn mở bài trực tiếp hay mở bài gián tiếp; đoạn văn kết bài mở rộng, kết bài khơng mở rộng (cịn gọi là kết bài tự nhiên). Từ đó, thơng qua bố cục của một bài TLV học sinh có thể biết cách sắp xếp đoạn văn cho phù hợp với từng nội dung diễn đạt. Để thực hiện điều đó cần hƣớng dẫn HS viết các đoạn văn nhƣ sau:
- Về đoạn văn mở bài: GV để HS tự lựa chọn cách mở bài mà mình cho là hợp lí và phù hợp nhất với khả năng của mình (HS có thể lựa chọn một trong hai cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp).
- Về đoạn văn thân bài: Thân bài thông thƣờng sẽ là sự liên kết của nhiều đoạn văn với nhau. Thân bài là toàn bộ nội dung miêu tả đƣợc viết theo từng phần, từng ý đã đƣợc sắp xếp khi quan sát, chuẩn bị viết bài. Các đoạn văn trong thân bài nên viết sao để thể hiện đƣợc hình ảnh về đối tƣợng miêu tả với ngơn từ và các biện pháp nghệ thuật đa dạng, phù hợp.
- Về đoạn văn kết bài: Kết bài là đoạn văn cuối cùng của bài làm văn. Kết bài là đoạn văn thể hiện đƣợc nhiều nhất tình cảm của ngƣời viết với đối tƣợng miêu tả. Trên thực tế, khi viết đoạn văn kết bài HS thƣờng làm kết bài khơng mở rộng, điều đó khiến bài văn trở nên khơ khan, gị bó và chƣa có sự hấp dẫn. Vì thế, GV cần gợi ý và hƣớng dẫn HS viết đƣợc phần kết bài mở rộng bằng cảm xúc của mình một cách tự nhiên (có thể bằng cách dùng những câu hỏi gợi mở để khêu gợi cảm xúc của HS trong quá khứ, hiện tại, tƣơng lai; hoặc trong hồn cảnh nào đó đối với đối tƣợng đƣợc tả). Ví dụ: Để hƣớng
dẫn HS tả cái trống trƣờng em, sẽ gợi ý bằng câu hỏi: Ngày đầu tiên đi học lớp 1, khi nghe tiếng trống trƣờng, em có cảm giác gì? Bây giờ đã học lên lớp 4 rồi, ngày nào cũng nghe tiếng trống, em cảm thấy nhƣ thế nào?...
Thứ hai là, cần tích hợp với các phân mơn khác để làm giàu vốn từ cho học sinh khi học văn miêu tả nói chung và viết đoạn văn miêu tả nói riêng
Nhƣ đã đề cập, các phân môn khác trong Tiếng Việt đều có sự tác động, ảnh hƣởng và tƣơng trợ lẫn nhau và cùng giúp học sinh học tốt Tiếng Việt. Trong đó, đặc biệt thơng qua các phân mơn sẽ giúp cho HS làm giàu vốn từ, có tƣ duy lôgic, viết đúng câu, sử dụng từ chính xác… Cụ thể nhƣ: Để chuẩn bị cho phần học văn miêu tả, GV chú trọng việc làm giàu vốn từ cho HS thông qua Luyện từ và câu. Hay qua các tiết học mở rộng vốn từ, các tiết dạy về từ ghép, từ láy, hay các tiết đọc hiểu làm giàu vốn từ cho HS. Ví dụ:
- Trong các tiết mở rộng vốn từ , GV sử dụng các hình thức nhƣ tra từ điển, đặt câu với từ để giúp các em hiểu rõ nghĩa của từ, biết cách sử dụng các từ đó cho hợp lý.
- Trong tiết dạy về từ ghép, từ láy (bài 4A/ mục tiêu 2 / Nhận biết về từ ghép, từ láy; tạo đƣợc từ ghép, từ láy từ các tiếng đã cho), GV cần lƣu ý HS tác dụng của từ láy (gợi tả hình ảnh, hoặc làm tăng nghĩa hoặc giảm nghĩa của từ) từ đó khẳng định việc sử dụng từ láy một cách chính xác trong viết văn miêu tả sẽ làm cho ngƣời đọc, ngƣời nghe cảm nhận và hình dung đƣợc một cách cụ thể, sống động và tinh tế hơn về sự vật đƣợc miêu tả.
GV mở rộng bằng các bài tập nhƣ:
Ví dụ: Dùng từ láy, từ ghép thay cho các từ gạch chân sau để cho câu văn thêm sinh động:
- Gió thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, đàn cò bay nhanh theo những đám mây.
- Mùa hè, hoa phượng nở đỏ cả sân trường . - Những chú chim đang hót trên cành cây. - Con gà trống có bộ lơng màu vàng.
- Gió thổi ào ào, lá cây rơi rào rào, đàn cò bay vun vút theo những đám mây.
- Mùa hè, hoa phượng nở rực rỡ cả sân trường . - Những chú chim đang hót líu lotrên cành cây. - Con gà trống có bộ lơng màu vàng rực rỡ.
Sau khi sửa các em có nhận xét thấy các câu văn sinh động hơn, hay hơn các sự vật đƣợc hình dung rõ nét hơn.
Nhƣ trên đã đề cập, các phân mơn của mơn Tiếng Việt có vai trị, nội dung và phƣơng pháp riêng. Cụ thể là: phân môn Kể chuyện sẽ rèn luyện kỹ năng nói hay của HS; phân mơn Chính tả rèn luyện kỹ năng viết cho HS; phân môn Tập đọc rèn luyện kỹ năng cảm thụ cho HS… Những xét một cảnh tổng thể thì các phân mơn đó khơng hồn tồn độc lập, tách rời nhau mà ln bổ sung cho nhau, gắn kết với nhau; kiến thức của phân môn này hỗ trợ cho việc học những phân mơn khác. Trong đó, phân mơn TLV đƣợc coi là phân môn thực hành tổng hợp của những phân mơn cịn lại, vì vậy muốn rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn miêu tả cho HS, cần dạy tốt các phân mơn LT&C, Chính tả, Tập đọc, Kể chuyện.
2.3.2. Biện pháp 2: Đổi mới các h nh thức dạy học, rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn miêu tả cho học sinh
2.3.2.1. Sơ đồ hóa nội dung dạy học về đoạn văn miêu tả bằng sơ đồ tư duy
Sơ đồ tƣ duy là phƣơng pháp hệ thống kiến thức logic, ngắn gọn nhƣng phản ánh đƣợc đủ nội dung của một vấn đề nào đó. Đó là hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng một ý tƣởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức... bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đƣờng nét, màu sắc, chữ viết với sự tƣ duy tích cực. So với sự yêu cầu chặt chẽ về mặt tỷ lệ và chi tiết cụ thể của bản đồ địa thì sơ đồ tƣ duy có tính mở và sáng tạo hơn (tức là có thể vẽ thêm, bớt các nhánh, các nội dung…). Nói một cách khác, sơ đồ tƣ duy khơng đóng khung trong một khn mẫu nhất định mà mỗi ngƣời có thể thể hiện theo một cách riêng với kiểu vẽ, cách dùng màu sắc,
hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau. Các hoạt động chủ yếu để sơ đồ hóa các nội dung dạy học về văn miêu tả gồm:
Hoạt động 1: Cho học sinh đọc kỹ đề bài, tìm hiểu đề: Khi đọc đề bài,
cần phải xác định rõ đối tƣợng đƣợc yêu cầu trong đề. Nếu đề bài yêu cầu viết về một ngƣời bạn thân quen nhất hãy nghĩ kỹ xem những ngƣời nào là những ngƣời bạn thân quen nhất. Nhất định đó phải là ngƣời bạn thƣờng gặp và rất hiểu về họ, tốt nhất là nên viết về ngƣời ở xung quanh bạn. Hãy nghĩ xem ấn tƣợng sâu sắc nhất mà ngƣời đó đã để lại cho bạn là gì. Hãy thử nhớ lại những kỷ niệm mà bạn đã có với ngƣời đó và thử dùng vài “từ ngữ then chốt” để khái quát về họ. Sau đó, kết nối những từ then chốt lại với nhau; xem thử nhƣ: kỷ niệm nào là cần viết chi tiết, kỷ niệm nào cần viết sơ lƣợc; xác định mạch tƣ duy của bài văn.
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ đồ tƣ duy theo mạch tƣ duy. Ví dụ: Nếu chọn
viết về lớp trƣởng của bạn, bạn phải miêu tả vài đặc điểm của bạn lớp trƣởng đó nhƣ: Xinh đẹp, nghiêm khắc, nhiệt tình… lập sơ đồ tƣ duy. Giáo viên có thể hƣớng dẫn từng HS lập sơ đỗ riêng hoặc cho HS lập sơ đồ tƣ duy theo nhóm với các gợi ý.
Hoạt động 3: Báo cáo, thuyết minh về sơ đồ tƣ duy. Hoạt động này
GV gọi một vài HS hoặc đại diện của các nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh về sơ đồ tƣ duy của mình hoặc nhóm mình đã thiết lập. Qua hoạt động này GV vừa nắm rõ việc hiểu kiến thức của HS, vừa là phƣơng pháp rèn cho HS khả năng thuyết trình trƣớc đơng ngƣời, giúp các em tự tin hơn, mạnh dạn hơn.
Hoạt động 4: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện sơ đồ tƣ duy. GV tổ
chức cho HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tƣ duy về kiến thức cần đạt của một bài văn. Trong hoạt động này, GV sẽ là ngƣời cố vấn, là trọng tài giúp HS hồn chỉnh sơ đồ tƣ duy, từ đó dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm của bài học.
Hoạt động 5: Củng cố kiến thức bằng sơ đồ tƣ duy. Nhìn vào sơ đồ tƣ
duy, học sinh lần lƣợt trình bày các phần, từ mở bài đến kết luận, nêu tình cảm của mình.
Hoạt động 6: Dựa trên bản đồ tƣ duy, viết thành bài văn hoàn chỉnh.
Sơ đồ tƣ duy là một sơ đồ mở nên GV cũng chỉ nên chỉnh sửa về mặt kiến thức, góp ý thêm về đƣờng nét vẽ, màu sắc và hình thức (nếu cần) trong sơ đồ chứ khơng can thiệp hoặc yêu cầu máy móc trong thiết lập sơ đồ tƣ duy của HS. Dƣới sự gợi ý, dẫn dắt của giáo viên (có thể kết hợp việc thảo luận nhóm) thì HS thiết lập nên sơ đồ tƣ duy và điều đó dẫn đến việc tiếp thu kiến thức của bài học trở nên nhẹ nhàng, tự nhiên hơn.
Sơ đồ tƣ duy là một công cụ nhận thức có thể vận dụng đƣợc với bất kỳ điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trƣờng hiện nay. Sơ đồ tƣ duy có thể đƣợc thiết kế trên giấy, bìa, bảng… và sử dụng bằng bút chì màu, phấn, tẩy… nhƣng đã kích thích đƣợc trí tị mị óc sáng tạo của HS.
Ví dụ: Đây là một sơ đồ tƣ duy hƣớng dẫn HS quan sát cây bóng mát (Sơ đồ minh họa)
Để có hiệu quả cao thì cả giáo viên và học sinh đều phải nỗ lực phấn đấu. Vì vậy ngồi giờ Tập làm văn, học sinh cần có thói quen tích lũy vốn từ, trau dồi cách sử dụng nó thơng qua tất cả các giờ học. Ngồi ra, học sinh có thể tìm thêm sách tham khảo, báo, truyện để đọc, điều đó cũng rất bổ ích cho việc học văn của các em.
2.3.2.2. Tích cực tổ chức các hoạt động thảo luận nhóm cho học sinh
Thảo luận nhóm là một trong những hình thức học tập theo phƣơng pháp dạy học tích cực. Nó góp phần phát huy và trau dồi khả năng tƣ duy, lập luận giao tiếp, khả năng hợp tác, khả năng thích ứng và khả năng độc lập suy nghĩ của HS. Hình thức thảo luận nhóm phù hợp với nhiều loại bài thuộc nhiều nội dung học tập khác nhau.
Ví dụ: Có thể dùng thảo luận nhóm để xây dựng dàn ý cho một bài làm văn, đó là mỗi HS trong nhóm đề xuất, trình bày ý định của mình (bằng lời nói hoặc viết) trên cơ sở các HS trong nhóm đã trình bày (lựa chọn những ý tốt nhất của mỗi HS) xây dựng nên một dàn ý hoàn thiện của bài tập làm văn đáp ứng với một tình huống giao tiếp cụ thể đƣợc đặt ra.
Quy mơ thảo luận: có thể là nhóm nhỏ (2 - 4 học sinh), nhóm lớn (khoảng 10 học sinh) hoặc cả lớp.
Để duy trì thảo luận nhóm hiệu quả, GV phải có một hệ thống câu hỏi gợi ý. Nội dung các câu hỏi hƣớng vào phát huy cách suy nghĩ của HS và khuyến khích từng HS tham gia vào hoạt động thảo luận một cách hiệu quả. .
* Ví dụ: Kiểu bài tả đồ vật: Tả chiếc cặp sách. GV yêu cầu thảo luận phần thân bài nhƣ sau:
+ HS1: Hãy tả bao qt hình dáng, kích thƣớc, màu sắc, chất liệu của chiếc cặp sách?
+ HS2: Tả bên ngoài cặp gồm: mặt cặp, nắp cặp, quai đeo, ổ khoá, họa tiết xuấ hiện trên cặp (nếu có).
+ HS3: Tả phía bên trong gồm: Cặp có mấy ngăn? Mỗi ngăn đựng gì? + HS4: Nêu ích lợi chiếc cặp?
Khi điều hành thảo luận GV nêu hệ thông câu hỏi một cách linh hoạt khéo léo làm sao khơi dậy đƣợc trí nhớ, sự tƣởng tƣởng của HS. Câu hỏi gợi ý trong buổi thảo luận khơng phải nhất thiết lúc nào cũng chỉ có một câu trả lời duy nhất đúng nên đƣa ra nhiều đáp án, hoặc đáp án theo hƣớng mở. Câu trả lời trong thảo luận nếu đáp ứng toàn bộ (hoặc từng phần) yêu cầu của bài học thì đều có thể đƣợc chấp nhận. Sau khi thảo luận xong, 1 nhóm HS trình bày chiếc cặp sách nhƣ sau:
+ HS1: Cặp hình chữ nhật, làm bằng vải giả da. Dài hơn hai gang tay, rộng khoảng một gang rƣỡi. Có nhiều màu rất đẹp.
+ HS2: Ở phía trên cặp có quai xách thật êm tay. Sau lƣng là hai quai đeo. Hai chốt khóa bằng nhựa chắc chắn đƣợc tạo hình bằng hình tai gấu, Ngồi mặt cặp có in hình chú chuột gấu trúc trơng rất đáng yêu.
+ HS3: Phía trong có ba ngăn. Ngăn lớn nhất đƣợc em sử dụng để đựng sách vở, ngăn thứ hai em dùng để đựng bảng con và áo đi mƣa. Ngăn thứ ba cũng là ngăn nhỏ nhỏ nhất dùng để đựng hộp bút xinh xắn, đựng thƣớc kẻ và mũ ca nô.
+ HS4: chiếc cặp sách là vật dụng quen thuộc của em, cặp chứa đựng toàn bộ sách vở và đồ dùng học tập để cùng em đến trƣờng mỗi ngày.
Cuối mỗi buổi thảo luận, GV hệ thống lại toàn bộ các ý kiến của HS, đánh giá và nhận xét các ý kiến; gọi ý HS sử dụng các ý kiến đúng, đầy đủ, có tính thuyết phục để viết thành 1 đoạn văn hồn chỉnh tả về chiếc cặp dựa trên ý tƣởng của các thành viên trong nhóm.
2.3.2.3. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm để giúp HS được thực hành, rèn luyện các kĩ năng làm văn
Chƣơng trình tổng thể của giáo dục phổ thơng đã quy định: Hoạt động trải nghiệm ở Tiểu học là các hoạt động giáo dục bắt buộc, trong đó HS dựa trên sự huy động tổng hợp kiến thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trƣờng, gia đình, xã hội,