CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.4. Cách thức tiến hành thực nghiệm
Để đảm bảo cho quá trình thực nghiệm đúng với mục đích đề tài, chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm qua các bƣớc nhƣ sau:
Một là, kiểm tra trình độ ban đầu của HS ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng trƣớc khi tiến hành thực nghiệm.
Hai là, chuẩn bị đầy đủ các phƣơng tiện dạy học, thiết kế giáo án theo phƣơng pháp đã đề xuất và tiến hành dạy ở các lớp thực nghiệm. Các lớp đối chứng vẫn giảng dạy theo phƣơng pháp thông thƣờng.
Nghiệm thu kết quả đƣợc tiến hành sau khi hồn thành bài dạy bằng hình thức kiểm tra trực tiếp qua đề bài TLV miêu tả.
3.4.1. Tiêu chí đánh giá
Căn cứ vào khả năng hiểu và sử dụng các kĩ năng xây dựng đoạn văn miêu tả biểu hiện ở 2 tiêu chí sau:
Tiêu chí 1: Hiểu biết về kiến thức đoạn văn, các phép liên kết câu trong đoạn văn.
- Mức độ hiểu các khái niệm về đoạn văn, văn miêu tả. - Mức độ nắm cấu trúc đoạn văn
- Mức độ nhận diện các phép liên kết đã học đƣợc sử dụng trong đoạn văn Tiêu chí 2: Kỹ năng xây dựng đoạn văn
Kỹ năng xây dựng đoạn văn theo mơ hình
Kỹ năng tạo lập đoạn văn: phân tích đề, tìm ý, đặt câu, liên kết câu, viết đoạn văn, phát hiện và sửa chữa lỗi đoạn văn.
Căn cứ vào 2 tiêu chí nêu trên, chúng tôi đánh giá kết quả của việc rèn kĩ năng viết đoạn văn miêu tả cho HS lớp 4 bằng điểm số theo thang điểm 10 qua các bài kiểm tra của HS. Kết quả đánh giá đƣợc chúng tôi chia làm 4 mức độ:
- Mức độ Giỏi (9-10 điểm): HS nắm đƣợc nội dung bài học; biết cách phân tích đề; nắm đƣợc quy trình viết đoạn văn miêu tả; dùng từ chính xác; biết sử dụng và kết hợp biện pháp nghệ thuật, thể hiện đƣợc cảm xúc khi miêu tả; sử dụng đƣợc các mô hình đoạn văn đã học vào việc viết đoạn văn; viết đƣợc một đoạn văn miêu tả có bố cục chặt chẽ trong đó có dùng các phép liên kết câu, biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong đoạn văn.
- Mức độ Khá (7-8 điểm): HS nắm đƣợc nội dung bài học; biết cách phân tích đề; nắm đƣợc quy trình viết đoạn văn miêu tả; viết đƣợc đoạn văn miêu tả nhƣng chƣa có sự sáng tạo hoặc chƣa sử dụng thành thạo các biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn.
- Mức độ Trung bình (5-6 điểm): HS nắm đƣợc nội dung bài học ở mức độ trung bình; phân tích đầy đủ đề bài, đoạn văn rời rạc chƣa có sự liên kết giữa các câu; chƣa biết dùng các biện pháp nghệ thuật phù hợp.
- Mức độ yếu (3-4 điểm): HS chƣa nắm chƣa kĩ nội dung bài học; không xác định đƣợc trọng tâm của đề bài; đoạn văn viết còn lan man, dở dang.
3.4.2. Xử lý kết quả thực nghiệm
Việc xử lý kết quả của rèn kĩ năng viết đoạn ở lớp thử nghiệm và lớp đối chứng là nhằm mục đích rút ra những kết luận khoa học, vì thế chúng tơi đã sử dụng các phƣơng pháp khác nhau nhƣ sau:
Phƣơng pháp xử lí về mặt định lƣợng: Chúng tơi đã sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học, cụ thể là phƣơng pháp thống kê mơ tả trong đó sử dụng các thông số sau:
Tỉ lệ % để phân loại kết quả học tập, khả năng sáng tạo làm cơ sở để so sánh kết quả giữa các nhóm lớp thử nghiệm và nhóm lớp đối chứng
Giá trị trung bình đƣợc tính theo cơng thức sau:
Trong đó: là giá trị trung bình cộng n là số học sinh là giá trị điểm số là số HS đạt điểm tƣơng ứng Độ lệch chuẩn đƣợc tính bằng cơng thức
Trong trƣờng hợp trung bình cộng lớp thử nghiệm cao hơn lớp đối chứng, xem xét về mặt thống kê toán học, sự chênh lệch ấy có ý nghĩa hay khơng, chúng tơi đã dùng cơng thức tốn thống kê sau để kiểm định ý nghĩa khác biệt đó.
Giá trị tới hạn của t là (tra bảng phân phối t-Student) với =0,05 và bậc tự do là k = n 2. Kết luận:
Nếu t < thì chấp nhận giả thuyết Nếu t > thì bác bỏ giả thuyết
: sự khác nhau giữa và là khơng có nghĩa)
Về mặt định tính: Chúng tơi tiến hành đánh giá kết quả học tập của HS thông qua việc quan sát và dự giờ trực tiếp trên lớp; qua trao đổi, phỏng vấn các đối tƣợng thử nghiệm. Nó đƣợc xác định theo các tiêu chí và mức độ hoạt động, sự hứng thú, chú ý của HS trong giờ học.