Khối lượng riêng biểu kiến và lượng tá dược độn cần bổ sung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên nang chứa proliposome berberin (Trang 39 - 46)

Mẻ HLDC (%) KLR (g/ml) V (ml) Vtb (ml) NC01 14,46 ± 0,66 0,449 ± 0,004 0,385 ± 0,004 0,373 ± 0,014 NC02 15,35 ± 1,37 0,458 ± 0,005 0,355 ± 0,004 NC03 14,67 ± 1,04 0,451 ± 0,008 0,378 ± 0,007

Nhận xét: 0,373 ml lớn hơn thể tích của nang cỡ số 2 (dung tích 0,37 ml)

(Bảng 1.1). Vì vậy, lựa chọn nang cỡ số 1 để bào chế viên nang cứng chứa PL BBR 25mg.

Để đóng nang theo phương pháp đóng nang theo thể tích, cần bổ sung tá dược độn vào cơng thức để đong đầy thể tích 0,48 ml của nang số 1.

3.3.2. Đánh giá ảnh hưởng của tá dược độn đến đặc tính của proliposome berberin berberin

Các tá dược độn được khảo sát gồm manitol và Erapac. Cơ sở để khảo sát 2 tá dược này là do đặc tính thân nước của chúng có thể làm tăng khả năng rã của viên sau khi đóng nang và giúp q trình hồn ngun thuận lợi. Manitol từ lâu đã được sử dụng trong các cơng thức bào chế proliposome. Trong khi đó, Erapac được khảo sát do giá thành rẻ, dễ kiếm và có khả năng thay thế các tá dược độn thân nước khác.

3.3.2.1. Đánh giá đặc tính của hỗn hợp proliposome berberin và tá dược độn

Tỷ trọng biểu kiến của tá dược được xác định theo phương pháp ở mục 2.3.2.3. Tỷ trọng biểu kiến và lượng tá dược độn cần bổ sung trong công thức viên nang được thể hiện ở bảng 3.8 dưới đây.

Bảng 3.8. Khối lượng riêng biểu kiến và lượng tá dược độn cần bổ sung (n=3, TB ± SD) (n=3, TB ± SD)

Tá dược độn KLR biểu kiến (g/ml) Khối lượng cho 1 viên (g)

Manitol 0,814 ± 0,014 0,0977

PL BBR sau khi được phối hợp với lượng tá dược độn theo bảng 3.8 được đánh giá khối lượng riêng biểu kiến, chỉ số nén và hiệu suất liposome hoá theo phương pháp ở mục 2.3.2. Khơng đánh giá kích thước tiểu phân sau hồn ngun do Erapac là chất khơng tan có thể làm nhiễu kết quả đo. Kết quả thu được được mơ tả ở bảng 3.9 và hình 3.6 dưới đây.

Bảng 3.9. Khối lượng riêng biểu kiến và chỉ số nén của hỗn hợp proliposome berberin và tá dược độn ( n=3, TB ± SD)

Mẫu NC01 F05 F06

Tá dược độn - Manitol Erapac

KLR biểu kiến (g/ml) 0,449 ± 0,004 0,554 ± 0,006 0,466 ± 0,005

Chỉ số nén Carr (%) 18,33 ± 0,58 25,67 ± 0,58 27,33 ± 0,58

Khả năng trơn chảy Khá tốt Kém Kém

Nhận xét:

KLR biểu kiến của cả 2 hỗn hợp đều lớn hơn mẫu đối chiếu PL BBR. Tuy nhiên, F05 (0,554 g/ml) có KLR lớn hơn đáng kể so với F06 (0,466 g/ml). Kết quả này là phù hợp với sự chênh lệch giữa tỉ trọng biểu kiến của manitol và Erapac.

Chỉ số nén của cả 2 công thức đều tăng so với PL BBR. F02 có chỉ số nén cao nhất do Erapac có độ trơn chảy kém hơn manitol, khi trộn với PL làm giảm độ trơn chảy của PL nhiều nhất.

Hình 10. Hiệu suất liposome hoá của hỗn hợp proliposome berberin và các tá dược độn (n=3, TB ± SD) 81.65% 82.27% 66.55% 50% 60% 70% 80% 90% NC01 F05 F06 E E ( % )

Nhận xét: Hiệu suất liposome hoá của F05 tương đương với mẫu đối chiếu

(khoảng 82%) trong khi đó, hiệu suất liposome hố của F06 lại nhỏ hơn đáng kể (66,55%). Kết quả này có thể giải thích bởi Erapac là tá dược khơng tan, dễ dàng làm xáo trộn trật tự sắp xếp của phospholipid, ngăn cản quá trình hình thành liposome.

Tiến hành đánh giá khả năng giải phóng dược chất của mẫu F05 và F06 trong môi trường đệm phosphat pH 6,8 theo phương pháp ở mục 2.3.2.5, thu được kết quả được mơ tả ở biểu đồ trong hình 3.7 và phụ lục 5.

Hình 11. Mức độ giải phóng dược chất F05, F06 và NC01 (n=3, TB ± SD)

Nhận xét: Nhìn chung, cơng thức F05 có mức độ giải phóng dược chất tương

tự như mẫu đối chiếu NC01. Trong khi đó, cơng thức F06 có mức độ giải phóng lớn hơn nhiều so với NC01.

Kết quả này là phù hợp với kết quả xác định hiệu suất liposome hoá của F06. F06 cho hiệu suất liposome hoá khá thấp chứng tỏ sau khi PL BBR được hydrat hoá, một lượng lớn BBR tồn tại ở dạng tự do. Vì vậy, BBR nhanh chóng được giải phóng ra mơi trường.

3.3.2.2. Khảo sát khả năng tương hợp của tá dược độn với proliposome berberin

Trộn PL BBR và tá dược độn với tỷ lệ (w/w) là 1:1. Quét phổ quét nhiệt lượng vi sai (DSC) để đánh giá khả năng tương hợp của tá dược và dược chất. Kết quả đo được biểu thị ở hình 3.8 dưới đây.

0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 0 2 4 6 8 10 Mứ c độ gi ải ph óng ( % )

Thời gian (giờ)

NC01 F05 F06

Hình 12. Phổ DSC của proliposome berberin, tá dược độn và hỗn hợp thành phần

Nhận xét: Từ kết quả đo DSC cho thấy, PL BBR, manitol và hỗn hợp của

chúng có cùng peak thu nhiệt. Điều này có thể giải thích bởi manitol cũng là chất mang của cốm PL BBR. Trong khi đó, hỗn hợp của PL BBR và Erapac lại xuất hiện các peak mới không tương đồng với thành phần ban đầu, là dấu hiệu cho các tương tác hoá lý giữa 2 thành phần này.

Kết quả này chỉ ra sự tương hợp giữa proliposome berberin và manitol và sự kém tương hợp giữa proliposome berberin và Erapac.

Tóm lại, các kết quả khảo sát cho thấy:

Erapac làm tăng KLR và làm giảm mạnh khả năng trơn chảy của PL BBR, làm giảm hiệu suất liposome hoá và làm tăng mức độ giải phóng dược chất của PL BBR. Vì vậy, khơng được sử dụng làm tá dược độn trong cơng thức đóng nang. Kết quả đo phổ DSC cho thấy Erapac có tương tác với PL càng củng cố cho kết luận trên. Manitol làm tăng KLR và làm giảm khả năng trơn chảy của PL. Tuy nhiên, manitol khơng làm thay đổi hiệu suất liposome hố của PL BBR cũng như mức độ giải phóng dược chất. Kết quả đo DSC không cho thấy tương tác nào giữa các thành phần PL với manitol.

Qua khảo sát ảnh hưởng của tá dược độn đến đặc tính của PL BBR, chọn manitol làm tá dược độn để đóng nang theo phương pháp đong thể tích.

Sau khi trộn với manitol, hỗn hợp có độ trơn chảy kém (CI = 25,67%). Vì vậy, để đảm bảo thuận lợi cho q trình đóng nang theo phương pháp đong thể tích, đảm bảo đồng đều khối lượng đóng nang, tá dược trơn được bổ sung vào cơng thức viên nang cứng. 0 50 100 150 30 72 115 157 200 242 N hi ệt ng (m J/ g.s ) Nhiệt độ (oC) PL BBR PL BBR + Manitol Manitol PL BBR + Erapac Erapac

3.3.3. Đánh giá ảnh hưởng của tá dược trơn đến đặc tính của proliposome berberin berberin

Aerosil và talc là hai tá dược trơn được lựa chọn để khảo sát. Hai tá dược này đều được sử dụng phổ biến trong các công thức bào chế viên nang. Do chúng được sử dụng với tỉ lệ (w/w) nhỏ và có tính thân nước nên ít gây ảnh hưởng đến khả năng rã viên, khả năng hồ tan và giải phóng dược chất.

3.3.3.1. Đánh giá đặc tính hỗn hợp proliposome berberin và tá dược trơn

PL BBR sau khi phối hợp với manitol theo tỉ lệ ở bảng 3.8 được trộn với tá dược trơn theo tỉ lệ được biểu thị trong bảng 3.10.

Không đánh giá KTTP của liposome BBR sau khi hydrat hoá proliposome do các tá dược trơn đều là các chất không tan trong nước, hơn nữa, chúng có kích thước tiểu phân rất nhỏ có thể gây nhiễu, khiến kết quả đo khơng chính xác.

Các hỗn hợp được đánh giá chỉ số nén Carr theo phương pháp ở mục 2.3.2. Kết quả thu được được mô tả ở bảng 3.10 dưới đây.

Bảng 3.10. Chỉ số nén hỗn hợp proliposome và tá dược trơn (n=3, TB ± SD)

Mẫu F05 F05.1 F05.2 F05.3 F05.4 Tá dược trơn - Aerosil Talc

Tỷ lệ (%) (w/w) - 0,5% 1,0% 1,0% 2,0% CI (%) 25,67 ± 0,58 22,00 ± 1,00 19,00 ± 1,00 22,67 ± 0,58 19,33 ± 0,58 Khả năng

trơn chảy Kém Trung bình Khá tốt Trung bình Khá tốt

Nhận xét: Nhìn chung, các cơng thức phối hợp tá dược trơn đều cải thiện khả

năng trơn chảy của PL BBR. Tuy nhiên, công thức F05.1 và F05.3 làm tăng khả năng trơn chảy khơng đáng kể, hỗn hợp có độ trơn chảy trung bình, khơng phù hợp làm cơng thức đóng nang.

Cơng thức F05.2 và F05.4 có độ trơn chảy khá tốt được lựa chọn để tiếp tục đánh giá ảnh hưởng tới hiệu suất liposome hoá.

Hình 13. Hiệu suất liposome hoá của hỗn hợp proliposome với tá dược trơn (n=3, TB ± SD)

Nhận xét: Cả hai mẫu F05.2 và F05.4 đều có kết quả hiệu suất liposome hoá

thấp hơn so với mẫu đối chiếu F05 và thấp hơn so với tiêu chuẩn đã đề xuất ở mục 3.2.4.

Vì vậy, để vừa có thể tăng khả năng trơn chảy của PL BBR, vừa đảm bảo được hiệu suất liposome hoá, cần khảo sát việc kết hợp aerosil và talc làm tá dược trơn. Từ kết quả ở bảng 3.10 và hình 3.9, lựa chọn phối hợp aerosil và talc với tỷ lệ mô tả ở bảng 3.11 cùng với kết quả xác định chỉ số nén dưới đây.

Bảng 3.11. Chỉ só nén của proliposome với hỗn hợp tá dược trơn (n=3, TB ± SD)

Mẫu F05 F05.5

Tá dược trơn - Aerosil : Talc

Tỷ lệ (%) (w/w) - 0,5 : 1,0

CI (%) 25,67 ± 0,58 18,67 ± 0,58

Khả năng trơn chảy Kém Khá tốt

Nhận xét: PL BBR mẫu F05.5 độ trơn chảy tốt hơn so với mẫu đối chiếu F05

và có khả năng trơn chảy khá tốt (18,67%). Kết quả này cho thấy công thức F05.5 là phù hợp để tiếp tục các khảo sát tiếp theo.

Tiếp tục khảo sát ảnh hưởng của F05.5 đến hiệu suất liposome hoá của PL BBR. 82.27% 73.63% 74.08% 50% 60% 70% 80% 90% F05 F05.2 F05.4 E E ( % )

Hình 14. Hiệu suất liposome hố của cơng thức F05.5 và mẫu đối chiếu F05 (n=3, TB ± SD)

Nhận xét: Cơng thức F05.5 cho hiệu suất liposome hố thấp hơn so với mẫu

đối chiếu, tuy nhiên vẫn nằm trên ngưỡng tiêu chuẩn đã đề xuất ở mục 3.5 (>75%). Tiếp tục đánh giá ảnh hưởng đến khả năng giải phóng dược chất của PL BBR mẫu F05.5. Kết quả được thể hiện ở hình 3.11 và phụ lục 6.

Hình 15. Mức độ giải phóng dược chất của F05.5 và F05 ( n=3, TB ± SD)

Nhận xét: Hỗn hợp ruột nang PL BBR được bào chế theo cơng thức F05.5 có

khả năng giải phóng dược chất tương tự như mẫu đối chiếu F05. Điều này có thể do tá dược trơn được phối hợp ở tỉ lệ nhỏ nên ít gây ảnh hưởng lớn đến mức độ giải

82.27% 77.49% 50% 60% 70% 80% 90% F05 F05.5 E E ( % ) 0% 20% 40% 60% 80% 100% 0 2 4 6 8 10 Mứ c độ gi ải ph óng ( % )

Thời gian (giờ)

F05 F05.5

3.3.3.2. Khảo sát khả năng tương hợp của tá dược trơn với proliposome berberin

Trộn PL BBR và tá dược trơn với tỷ lệ (w/w) là 10:1. Quét phổ DSC để đánh giá khả năng tương hợp của tá dược và PL. Kết quả đo thể hiện ở hình 3.12 dưới đây.

Hình 16. Phổ DSC của proliposome, tá dược trơn và hỗn hợp các thành phần

Nhận xét: Từ kết quả đo DSC, hỗn hợp của PL BBR với các tá dược trơn

không xuất hiện các peak mới khi so sánh với phổ DSC của các thành phần, khơng có sự dịch chuyển peak của PL. Vì vậy, các tá dược trơn được khảo sát đều tương hợp với PL BBR.

Từ các kết quả khảo sát trên, chọn cơng thức F05.5 là cơng thức đóng nang.

3.3.4. Bào chế và đánh giá viên nang chứa proliposome berberin 25 mg 3.3.4.1. Công thức bào chế viên nang chứa proliposome berberin 25 mg 3.3.4.1. Công thức bào chế viên nang chứa proliposome berberin 25 mg

Từ kết quả nghiên cứu mục 3.3.2 và 3.3.3, công thức bào chế viên nang chứa PL BBR 25 mg/viên bao gồm: PL BBR, manitol, talc và aerosil. Tỷ lệ các thành phần được mô tả ở bảng 3.12.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên nang chứa proliposome berberin (Trang 39 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)