Công thức bào chế viên nang chứa proliposome berberin 25mg

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên nang chứa proliposome berberin (Trang 46)

Thành phần Khối lượng cho 1 viên (g) Khối lượng mẻ 96 viên (g)

PL BBR 0,1629 15,6367 Manitol 0,0977 9,7162 Talc 0,0026 0,2535 Aerosil 0,0013 0,1268 0 50 100 150 30 72 115 157 200 242 N hi ệt ng (m J/ g.s ) Nhiệt độ (oC) PL BBR PL BBR + Talc Talc PL BBR + Aerosil Aerosil

Tiến hành bào chế 3 mẻ viên nang chứa PL BBR 25 mg NC04, NC05 và NC06 theo công thức ở mục 3.6.4 với quy mô 96 viên.

3.3.4.2. Đánh giá viên nang chứa proliposome berberin 25 mg

Viên nang được đánh giá các đặc tính theo phương pháp ở mục 2.3.5.

3.3.4.2.1. Hình thức

Kết quả: Viên nang cứng với thân nang màu cam, nắp nang màu xanh đậm.

Bên trong nang chứa cốm màu vàng. Viên nang lành lặn, khơng móp méo (Hình 3.14).

Hình 17. Hình thức viên nang chứa proliposome berberin

A. Viên nang chứa proliposome berberin 25 mg, B. Hỗn hợp bên trong nang

3.3.4.2.2. Định lượng

Bảng 3.13. Kết quả định lượng dược chất trong viên nang chứa proliposome berberin 25 mg (n=3, TB ± SD)

Mẻ Hàm lượng so với lượng trên nhãn (%)

NC04 99,81 ± 7,72

NC05 101,79 ± 5,22

NC06 99,69 ± 5,67

Kết quả: Hàm lượng dược chất so với lượng trên nhãn của các mẻ đều nằm

trong khoảng 90,0 – 110,0%. Kết quả chi tiết được trình bày ở phụ lục 9.

3.3.4.2.3. Giải phóng dược chất

Kết quả: Kết quả chi tiết được trình bày ở phụ lục 7.

Hình 18. Mức độ giải phóng của viên nang chứa proliposome berberin 25 mg (n=3, TB ± SD)

Biểu đồ trong hình 3.18 cho thấy:

+ Sau 1 giờ, có khoảng dưới 40% dược chất giải phóng. + Sau 4 giờ, có khoảng 50 – 65% dược chất giải phóng. + Sau 10 giờ, có khoảng trên 75% dược chất giải phóng. Kết quả này tương đồng với tiêu chuẩn đã đề xuất của PL BBR.

3.3.5. Đề xuất tiêu chuẩn cho viên nang chứa proliposome berberin 25 mg

Từ các khảo sát ở mục 3.3.4, đề xuất tiêu chuẩn của viên nang như sau:

Bảng 3.14. Tiêu chuẩn đề xuất của viên nang chứa proliposome berberin 25 mg

Tiêu chuẩn Giới hạn chấp nhận

Hình thức

Viên nang cứng với thân nang màu cam, nắp nang màu xanh đậm.

Bên trong nang chứa cốm màu vàng. Viên nang lành lặn, khơng móp méo.

Định lượng 90,0-110,0% BBR so với hàm lượng trên nhãn. Khả năng giải phóng

dược chất in vitro ở môi trường đệm phosphat pH 6,8

Dưới 40% dược chất giải phóng trong 1 giờ đầu.

Từ 50 đến 65% dược chất được giải phóng trong vịng 4 giờ. Trên 75% dược chất giải phóng sau 10 giờ.

0% 20% 40% 60% 80% 100% 0 2 4 6 8 10 Mứ c độ gi ải ph óng ( % )

Thời gian (giờ)

NC04 NC05 NC06

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận:

Sau khi thực hiện đề tài “Nghiên cứu bào chế viên nang chứa proliposome berberin”, kết quả thu được như sau:

1. Xây dựng được quy trình bào chế proliposome berberin bằng phương pháp bao tầng sôi ở quy mô 200 gam/mẻ.

− Xây dựng được công thức bào chế proliposome berberin quy mô 200 gam/mẻ gồm:

+ Berberin 33,64 gam

+ -tocopherol 10,76 gam

+ HSPC 85,70 gam + Manitol 70,80 gam

− Xây dựng được thông số kỹ thuật bao hạt trên thiết bị tầng sôi MiniGlatt + Lưu lượng khí vào 10 m3/giờ

+ Nhiệt độ khí vào 45oC + Tốc độ rũ 3 giây/lần + Tốc độ phun dịch 1,5 ml/phút + Áp suất khí nén 0,7 bar

− Đề xuất tiêu chuẩn chất lượng cho proliposome berberin

Tiêu chuẩn Giới hạn chấp nhận

Hình thức Dạng cốm khơ tơi, có màu vàng Mất khối lượng do làm khơ  2%

Khối lượng riêng biểu kiến > 0,40 g/ml Hàm lượng dược chất 10 – 20% Khả năng giải phóng dược

chất in vitro ở mơi trường đệm phosphat pH 6,8

Dưới 40% dược chất giải phóng trong 1 giờ đầu

Từ 50 đến 65% dược chất được giải phóng trong vịng 4 giờ

Trên 75% dược chất giải phóng sau 10 giờ Liposome hồn ngun EE% > 75% KTTP < 500 nm PDI < 0,5

2. Bào chế được thuốc nang cứng chứa proliposome berberin 25 mg.

− Lựa chọn được cỡ nang phù hợp để đóng nang là nang số 1.

− Xây dựng được công thức viên nang chứa proliposome berberin 25 mg: + Proliposome berberin 0,1629 gam

+ Manitol 0,0977 gam + Talc 0,0026 gam + Aerosil 0,0013 gam

− Bào chế được thuốc nang cứng proliposome berberin 25 mg. − Xây dựng tiêu chuẩn viên nang chứa proliposome berberin 25 mg.

Tiêu chuẩn Giới hạn chấp nhận

Hình thức

Viên nang cứng với thân nang màu cam, nắp nang màu xanh đậm.

Bên trong nang chứa cốm màu vàng. Viên nang lành lặn, khơng móp méo.

Định lượng 90,0-110,0% BBR so với hàm lượng trên nhãn. Khả năng giải phóng

dược chất in vitro ở môi trường đệm phosphat pH 6,8

Dưới 40% dược chất giải phóng trong 1 giờ đầu. Từ 50 đến 65% dược chất được giải phóng trong vịng 4 giờ.

Trên 75% dược chất giải phóng sau 10 giờ.

Đề xuất:

− Nghiên cứu độ ổn định của viên nang cứng chứa proliposome berberin 25 mg. − Nghiên cứu nâng cấp quy mô bào chế thuốc nang cứng chứa proliposome

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Đàn, Ngô Ngọc Khuyến (1999), Hợp chất thiên nhiên dùng làm

thuốc, NXB Y học, Hà Nội.

2. Phạm Thị Minh Huệ (2021), Bào chế và Sinh dược học, tập 2, NXB Y học,

Hà Nội, tr. 227-264.

3. Phạm Đắc Hữu (2021), Tiếp tục nghiên cứu bào chế proliposome berberin định hướng làm nguyên liệu cho dạng thuốc rắn, Trường Đại học Dược Hà

Nội, Hà Nội, tr. 29.

4. Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học, Hà Nội, tr. 195.

5. Trần Thị Hải Yến, Trần Thị Huế, et al. (2020), "Nghiên cứu bào chế proliposome berberin bằng phương pháp tráng film trên bề mặt chất mang",

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y dược, 36(2), tr. 9-15.

Tài liệu Tiếng Anh

6. A. Grave (2019), GLATT fluid bed technology for the coating of powders, pellets and micropellets, in Symposium on Pharmaceutical Engineering Research SPhERe, Glatt Pharmaceutical Services GmbH & Co, Braunschweig,

Germany.

7. Arregui J. R., Kovvasu S. P., et al. (2018), "Daptomycin Proliposomes for Oral Delivery: Formulation, Characterization, and In Vivo Pharmacokinetics",

AAPS PharmSciTech, 19(4), pp. 1802-1809.

8. Bobbala S. K., Veerareddy P. R. (2012), "Formulation, evaluation, and pharmacokinetics of isradipine proliposomes for oral delivery", J Liposome Res, 22(4), pp. 285-294.

9. Byeon J. C., Lee S. E., et al. (2019), "Design of novel proliposome formulation for antioxidant peptide, glutathione with enhanced oral bioavailability and stability", Drug Deliv, 26(1), pp. 216-225.

10. Calvo A., Moreno E., et al. (2020), "Berberine-Loaded Liposomes for the Treatment of Leishmania infantum-Infected BALB/c Mice", Pharmaceutics, 12(9).

11. Chen W., Fan D., et al. (2012), "Enhancing effects of chitosan and chitosan hydrochloride on intestinal absorption of berberine in rats", Drug Dev Ind Pharm, 38(1), pp. 104-110.

12. Devarajan N., Jayaraman S., et al. (2021), "Berberine-A potent chemosensitizer and chemoprotector to conventional cancer therapies",

Phytother Res, 35(6), pp. 3059-3077.

13. Di Pierro F., Bellone I., et al. (2015), "Clinical role of a fixed combination of standardized Berberis aristata and Silybum marianum extracts in diabetic and hypercholesterolemic patients intolerant to statins", Diabetes Metab Syndr Obes, 8, pp. 89-96.

14. Duong T. T., Isomaki A., et al. (2021), "Nanoformulation and Evaluation of Oral Berberine-Loaded Liposomes", Molecules, 26(9).

15. Freile M. L., Giannini F., et al. (2003), "Antimicrobial activity of aqueous extracts and of berberine isolated from Berberis heterophylla", Fitoterapia,

74(7-8), pp. 702-705.

16. Gupta V., Barupal A. K., et al. (2008), "Formulation Development and in vitro Characterization of Proliposomes for Topical Delivery of Aceclofenac",

Indian J Pharm Sci, 70(6), pp. 768-775.

17. Habtemariam S. (2020), "Berberine pharmacology and the gut microbiota: A hidden therapeutic link", Pharmacol Res, 155, pp. 104722.

18. Hao F., He Y., et al. (2016), "Improvement of oral availability of ginseng fruit saponins by a proliposome delivery system containing sodium deoxycholate",

Saudi J Biol Sci, 23(1), pp. S113-125.

19. Ickenstein L. M., Sandstrom M. C., et al. (2006), Effects of phospholipid hydrolysis on the aggregate structure in DPPC/DSPE-PEG2000 liposome preparations after gel to liquid crystalline phase transition.

20. Khan I., Yousaf S., et al. (2018), "Proliposome tablets manufactured using a slurry-driven lipid-enriched powders: Development, characterization and stability evaluation", Int J Pharm, 538(1-2), pp. 250-262.

21. Kong W. J., Wei J., et al. (2008), "Combination of simvastatin with berberine improves the lipid-lowering efficacy", Metabolism, 57(8), pp. 1029-1037. 22. Kong W., Wei J., et al. (2004), "Berberine is a novel cholesterol-lowering drug

working through a unique mechanism distinct from statins", Nat Med, 10(12), pp. 1344-1351.

23. Kumar A., Ekavali, et al. (2015), "Current knowledge and pharmacological profile of berberine: An update", Eur J Pharmacol, 761, pp. 288-297.

24. Li Jing, Wang Xuling, et al. (2015), "A review on phospholipids and their main applications in drug delivery systems", Asian Journal of Pharmaceutical

Sciences, 10(2), pp. 81-98.

25. Liu C. S., Zheng Y. R., et al. (2016), "Research progress on berberine with a special focus on its oral bioavailability", Fitoterapia, 109, pp. 274-282. 26. Liu Rong (2008), In Water-Insoluble drug formulation, CRC Press, New York,

pp. 375-416.

27. Lv X. Y., Li J., et al. (2010), "Enhancement of sodium caprate on intestine absorption and antidiabetic action of berberine", AAPS PharmSciTech, 11(1), pp. 372-382.

28. Ma J. Y., Feng R., et al. (2013), "Excretion of berberine and its metabolites in oral administration in rats", J Pharm Sci, 102(11), pp. 4181-4192.

29. Muneer Saiqa, Masood Zeeshan, et al. (2017), "Proliposomes as Pharmaceutical Drug Delivery System: A Brief Review", Journal of Textile Science & Engineering, 08, pp. 448-450.

30. Nekkanti V., Venkatesan N., et al. (2015), "Proliposomes for oral delivery: progress and challenges", Curr Pharm Biotechnol, 16(4), pp. 303-312.

31. Nekkanti Vijaykumar, Kalepu Sandeep (2015), "Recent Advances in Liposomal Drug Delivery: A Review", Pharmaceutical Nanotechnology, 3,

pp. 35-55.

32. Panda H. (1999), Herbs cultivation and medicinal uses, National Institute of Industrial Research, pp. 240-241.

33. Parmar Gitanjali, Bala Rajni, et al. (2015), "Proliposome: Novel drug delivery system", World J Pharm Res, 4(7), pp. 679-692.

34. Quinn P. J. (2012), "The effect of tocopherol on the structure and permeability of phosphatidylcholine liposomes", J Control Release, 160(2), pp. 158-163. 35. Rahway Mererck & Co (1983), The Merck Index (10th Ed).

36. Rauf A., Abu-Izneid T., et al. (2021), "Berberine as a Potential Anticancer Agent: A Comprehensive Review", Molecules, 26(23).

37. Raval Nidhi, Maheshwari Rahul, et al. (2019), "Chapter 10 - Importance of Physicochemical Characterization of Nanoparticles in Pharmaceutical Product Development", Basic Fundamentals of Drug Delivery, Tekade Rakesh K.,

38. Rojek Barbara, Wesolowski Marek (2019), "DSC supported by factor analysis as a reliable tool for compatibility study in pharmaceutical mixtures", Journal

of Thermal Analysis and Calorimetry, 138(6), pp. 4531-4539.

39. Shan Y. Q., Zhu Y. P., et al. (2013), "Tetrandrine potentiates the hypoglycemic efficacy of berberine by inhibiting P-glycoprotein function", Biol Pharm Bull, 36(10), pp. 1562-1569.

40. Sharma S., Jyoti K., et al. (2016), "Protamine coated proliposomes of recombinant human insulin encased in Eudragit S100 coated capsule offered improved peptide delivery and permeation across Caco-2 cells", Mater Sci Eng C Mater Biol Appl, 67, pp. 378-385.

41. Shruthi M. V., Parthiban S. Prakash, et al. (2014), "Proliposomes as a novel drug delivery system for the improvement of vesicular stability", International

Journal of Research in Pharmaceutical and Nano Sciences, 3(4), pp. 326-336.

42. Singh Namita, Kushwaha Poonam, et al. (2019), "Proliposomes: an approach for the development of stable liposome", Ars Pharmaceutica, 60(4), pp. 231- 240.

43. Tan X. S., Ma J. Y., et al. (2013), "Tissue distribution of berberine and its metabolites after oral administration in rats", PLoS One, 8(10), pp. e77969. 44. Ye M., Fu S., et al. (2009), "Neuropharmacological and pharmacokinetic

properties of berberine: a review of recent research", J Pharm Pharmacol,

61(7), pp. 831-837.

45. Yin J., Xing H., et al. (2008), "Efficacy of berberine in patients with type 2 diabetes mellitus", Metabolism, 57(5), pp. 712-717.

46. Zhang Z., Chen Y., et al. (2014), "Solid dispersion of berberine-phospholipid complex/TPGS 1000/SiO(2): preparation, characterization and in vivo studies", Int J Pharm, 465(1-2), pp. 306-316.

47. Chougule M., Padhi B., et al. (2008), "Development of spray dried liposomal dry powder inhaler of Dapsone", AAPS PharmSciTech, 9(1), pp. 47-53. 48. Hiremath P. S., Soppimath K. S., et al. (2009), "Proliposomes of exemestane

for improved oral delivery: formulation and in vitro evaluation using PAMPA, Caco-2 and rat intestine", Int J Pharm, 380(1-2), pp. 96-104.

49. Kumar R., Gupta R. B., et al. (2001), "Formulation, characterization, and in vitro release of glyburide from proliposomal beads", Drug Deliv, 8(1), pp. 25- 27.

50. Song K. H., Chung S. J., et al. (2002), "Preparation and evaluation of proliposomes containing salmon calcitonin", J Control Release, 84(1-2), pp. 27-37.

Tài liệu Tiếng Trung

51. Guo-feng LEI, Ying-jie DENG, et al. (2006), "Preparation of breviscapine proliposome by fluidized bed coating method", Chinese Traditional and Herbal Drugs, (6), pp. 843-846.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Phổ hấp thụ UV-VIS của BBR

Hình 1. Phổ hấp thụ UV-Vis của berberin

0.836 0.594 0.524 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 220 234 248 262 276 290 304 318 332 346 360 374 Đ ộ hấp t hụ qu ang Bước sóng

Phụ lục 2. Phân bố kích thước tiểu phân liposome BBR sau hồn ngun theo cường độ của mẫu NC01

Hình 2. Đồ thị phân bố kích thước tiểu phân liposome berberin sau hồn nguyên theo cường độ của mẫu NC01

Phụ lục 3. Phân bố kích thước tiểu phân liposome BBR sau hoàn nguyên theo cường độ của mẫu F05

Hình 3. Đồ thị phân bố kích thước tiểu phân liposome berberin sau hồn ngun theo cường độ của mẫu F05

Phụ lục 4. Kết quả đánh giá mức độ giải phóng dược chất của proliposome berberin của NC01, NC02, NC03 (n=3, TB ± SD)

Bảng 1. Mức độ giải phóng dược chất của proliposome berberin mẫu NC01, NC02 và NC03

Mẻ HLDC (%) 1 giờ 4 giờ 10 giờ NC01 14,46 ± 0,66 38,18 ± 0,95 63,99 ± 3,44 82,15 ± 3,54

NC02 15,35 ± 1,37 33,13 ± 2,14 63,30 ± 1,51 80,94 ± 4,34

NC03 14,67 ± 1,04 36,37 ± 2,05 56,19 ± 2,80 83,40 ± 2,93

Phụ lục 5. Kết quả đánh giá mức độ giải phóng dược chất của proliposome berberin của F05, F06 (n=3, TB ± SD)

Bảng 2. Mức độ giải phóng dược chất của proliposome berberin mẫu F05 và F06

Mẫu HLDC (%) 1 giờ 4 giờ 10 giờ F05 9,46 ± 0,13 37,21 ± 2,37 60,29 ± 3,24 82,85 ± 3,43

F06 11,23 ± 0,78 61,71 ± 4,15 79,52 ± 6,79 96,61 ± 4,94

Phụ lục 6. Kết quả đánh giá mức độ giải phóng dược chất của proliposome berberin của F05.5 (n=3, TB ± SD)

Bảng 3. Mức độ giải phóng dược chất của proliposome berberin mẫu F05.5

Mẫu HLDC (%) 1 giờ 4 giờ 10 giờ F05.5 9,48 ± 0,26 37,78 ± 2,03 62,86 ± 2,57 83,40 ± 4,85

Phụ lục 7. Kết quả đánh giá mức độ giải phóng dược chất của viên nang chứa proliposome berberin 25 mg của NC04, NC05, NC06 (n=3, TB ± SD)

Bảng 4. Mức độ giải phóng dược chất của viên nang cứng chứa proliposome berberin 25mg

Mẻ 1 giờ 4 giờ 10 giờ

NC04 29,90 ± 2,82 58,56 ± 2,27 78,86 ± 3,25

NC05 27,62 ± 3,13 63,34 ± 2,84 82,37 ± 3,31

Phụ lục 8. Kết quả đánh giá hàm lượng của NC04, NC05 và NC06

Bảng 5. Hàm lượng berberin của mẫu viên nang chứa proliposome berberin 25 mg

Mẻ Hàm lượng (%) Hàm lượng so với lượng

trên nhãn (%) Trung bình (%) NC04 9,88 105,91 99,81 ± 7,72 8,50 91,13 9,55 102,38 NC05 8,99 96,38 101,79 ± 5,22 9,53 102,23 9,96 106,78 NC06 8,98 96,28 99,69 ± 5,67 9,00 96,56 9,91 106,24

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên nang chứa proliposome berberin (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)