Thuận lợ i

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 57)

2.3. Đánh giá hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại ngân hàng TMCP ngoại thương–Ch

2.3.1. Thuận lợ i

Thuận lợi từ vị trí, chính sách của tinh Bình Dương:

Tinh Bình Dương được thành lập và tách ra từ tinh Sông Bé trước đây vào năm 1997 (bao gồm Bình Dương và Bình Phước), tuy thời gian được thành lập đến nay mới chi khoảng 14 năm, là tương đối ngắn đối với quá trình hình thành và phát triển của một tinh thành nhưng do có vị trí địa lí thuận lợi cùng với những chính sách, chủ trương “trải thảm đỏ” khuyến khích mời gọi đầu tư, đã tạo nên những thành công ấn tượng trong quá trình phát triển của tinh nhà. Trong nhiều năm liền, Bình Dương liên tục đứng ở vị trí số 1 về xếp hạng chi số năng lực cạnh tranh cấp tinh.

Hiện nay tinh có cơ sở hạ tầng khá hồn chinh, giao thơng thuận lợi, là một trong những tinh thành có nhiều khu cơng nghiệp nhất trên cả nước. Các chính sách thuế đối với doanh nghiệp đầu tư trong khu cơng nghiệp cũng có nhiều ưu đãi, như thuế TNDN hàng năm bằng 15% lợi nhuận thu được trong 12 năm kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động kinh doanh và bằng 28% trong các năm tiếp theo, doanh nghiệp được miễn thuế TNDN trong 03 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế phải nộp cho 7 năm tiếp theo. Cùng với đó, các cơ chế cấp giấy phép đầu tư, đăng ký kinh doanh theo mơ hình mợt cửa, qua mạng internet cũng hết sức thuận lợi, nhanh gọn và tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp.

Những yếu tố trên đã giúp Bình Dương trở thành một địa điểm đầu tư lý tưởng cho nhiều nhà đầu tư, nhiều doanh nghiệp, trong đó có các DNNVV. Đây là một thị trương khách hàng tiềm năng và rộng lớn cho VCB Bình Dương có thể tập trung khai thác.

Thuận lợi từ phía vietcombank:

VCB Bình Dương là một trong những ngân hàng được thành lập sớm nhất tại Bình Dương nên có nhiều cơ hội trong việc tiếp cận và phát triển thị trương khách hàng tiềm

năng ngay từ đầu. Hơn nữa thương hiệu Vietcombank vốn đã trở nên quen thuộc và đã tạo được nhiều sự tín nhiệm từ phía các khách hàng cả trong và ngồi nước.

Vietcombank có thế mạnh về nguồn vốn, mạng lưới rộng khắp, công nghệ, tài trợ thương mại (tài trợ xuất nhập khẩu), thanh toán quốc tế, ngoại hối… và đặc biệt có truyền thống môi trương làm việc văn minh. Điều này đã giúp VCB Bình Dương ln là mợt trong những lựa chọn hàng đầu của các doanh nghiệp trên địa bàn tinh có nhu cầu về quan hệ, giao dịch và vay vốn. Đa số các khách hàng là DNNVV hiện nay của VCB Bình Dương đều tự tìm đến với ngân hàng và đề nghị vay vốn.

Với thẩm quyền cho vay được Vietcombank TW cho phép là 100 ti đồng đối với cho vay ngắn hạn và 40 ti đồng đối với cho vay trung và dài hạn, thì VCB Bình Dương có thể chủ động tiếp cận và thẩm định xét duyệt cho vay các nhu cầu về vốn của khách hàng là DNNVV. Ngồi ra, các chính sách khuyến khích phát triển khách hàng DNNVV của Vietcombank TW, đặc biệt là các khách hàng sản xuất xuất khẩu thơng qua việc hỗ trợ nguồn vốn, phí và lãi suất cũng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho VCB Bình Dương.

Thuận lợi từ phía khách hàng DNNVV

Các DNNVV trên địa bàn tinh Bình Dương đa số hoạt động trong các lĩnh vực, ngành nghề truyền thống của tinh như sơn mài, gốm sứ, sản xuất thu mua và chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, trang trí nội thất,… Là những ngành nghề mà giá trị thặng dư được tạo ra thơng qua q trình sản xuất, vì vậy VCB Bình Dương có thể theo dõi giám sát nguồn tiền từ lúc giải ngân đến khi thu nợ, do đó rủi ro được hạn chế trong tầm kiểm soát.

Các DNNVV thương có mơ hình hoạt động khá gọn nhẹ, nhu cầu vốn vay thấp (dưới 10 ti đồng), chi hoạt động sản xuất trong một ngành nghề duy nhất và các yêu cầu của doanh nghiệp cũng khá đơn giản nên ngân hàng không phải tốn nhiều thơi gian trong công tác thẩm định và phục vụ khách hàng, do vậy có thể phát triển, mở rộng các đối tượng khách hàng này.

2.3.2. Những khó khăn, tồn tại và hạn chế. 2.3.2.1.Về phía doanh nghiệp.

Rủi ro trong sản xuất kinh doanh:

Các DNNVV là những doanh nghiệp có quy mơ vừa phải, vốn ít, phần lớn có cơng nghệ sản xuất lạc hậu, sức cạnh trạnh trên thị trương trong nước và quốc tế còn yếu. Chất

lượng sản phẩm khơng cao, khả năng đa dạng hóa sản phẩm kém, năng lực khó có thể đáp ứng được các đơn đặt hàng lớn, thị trương tiêu thụ ít và khơng ổn định. Khi có dự án sản xuất mới, cần thay đổi máy móc thiết bị, hiện đại hóa dây chuyền sản xuất, chuyển giao cơng nghệ… thì doanh nghiệp khó đáp ứng được vì khơng có vốn. Một mặt, do sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, mặt khác do lợi nhuận để lại tái đầu tư q ít, tình trạng “bóc ngắn cắt dài” hay tình trạng khấu hao nhanh (trong điều kiện kỹ thuật cơng nghệ biến đổi nhanh chóng)… cịn phổ biến, nên doanh nghiệp dễ bị phá sản trước những sự cố bất thương. Nhất là trong điều kiện nền kinh tế thế giới nói chung, kinh tế Việt Nam nói riêng vẫn đang chịu tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008, thị trương tiêu thụ bị thu hẹp, khả năng bán sản phẩm hết sức khó khăn,…, thì những rủi ro trong sản xuất kinh doanh của các DNNVV lại càng bộc lộ rõ hơn bao giơ hết. Và đây cũng chính là sự lo lắng lớn nhất của ngân hàng khi đầu tư vào DNNVV.

Hạn chế trong việc cung cấp thơng tin và báo cáo tài chính:

Một trong những khó khăn mà các ngân hàng thương xuyên gặp phải khi thẩm định cho vay các DNNVV là các doanh nghiệp báo cáo khơng đúng chế độ kế tốn; số liệu phản ánh khơng chính xác tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của đơn vị mình. Báo cáo cân đối kê tốn khơng được kiểm tốn nên khơng có độ tin cậy. Bên cạnh đó, hệ thống báo cáo ghi chép và theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khơng có hoặc thiếu. Họ thương lợi dụng các khe hở của pháp luật để lách thuế, trốn thuế; xây dựng các báo cáo tài chính mang tính chất đối phó với cơ quan thuế. Vì vậy, khơng đảm bảo đủ điều kiện vay vốn ngân hàng do ngân hàng rất khó kiểm sốt nguồn chi tiêu và thu nhập của doanh nghiệp.

Báo cáo kế tốn của doanh nghiệp cịn chưa phản ánh đúng bản chất hoạt động của doanh nghiệp và không đủ tin cậy. Theo ý kiến của cơ quan thuế và đúc kết từ công tác thực tế của tác giả, thì phần lớn loại hình DNNVV trên địa bàn tinh khơng có bộ phận kế tốn riêng biệt để ghi chép, theo dõi sổ sách hàng ngày, mà các doanh nghiệp này thương thuê một cán bộ làm công tác hạch toán kế toán, lập các báo cáo cho cơ quan thuế hàng tháng, quý, năm theo hình thức khốn, bán thơi gian hoặc theo mùa vụ cho doanh nghiệp. Cán bộ kế tốn này khơng phải đến doanh nghiệp làm việc hằng ngày mà chi cần một vài giơ trong 1 tuần hoặc một vài ngày vào cuối tháng, tùy theo số lượng nghiệp vụ phát sinh của doanh nghiệp nhiều hay ít để tổng hợp số liệu làm báo cáo nộp cơ quan thuế. Điều

này cho thấy bản báo cáo tài chính của doanh nghiệp khơng đủ độ tin cậy nên rất khó cho ngân hàng phân tích các chi tiêu hoạt động kinh doanh phục vụ cho việc cấp tín dụng của ngân hàng đó đối với doanh nghiệp.

Việc xuất hiện những hành vi tiêu cực, không minh bạch, vi phạm pháp luật, đã khơng ít doanh nghiệp “mất tích” khỏi trụ sở đăng ký thành lập, hầu như không ai biết doanh nghiệp hoạt động ra sao sau khi được cấp giấy phép. Một số doanh nghiệp làm trái chức năng được phép, cố ý làm trái pháp luật, buôn lậu, trốn thuế, sử dụng giấy tơ giả mạo, lừa đảo cơ quan chức năng để thành lập doanh nghiệp, xin hoàn thuế GTGT (VAT), góp vốn liên doanh, liên kết, lừa đảo vay vốn ngân hàng,… cũng tương đối phổ biến đối với các DNNVV.

Doanh nghiệp khơng có đủ tài sản đảm bảo:

Bản thân DNNVV có mức vốn chủ sở hữu rất thấp, giá trị tài sản của doanh nghiệp nhỏ nên không đủ để đảm bảo cho nhu cầu vay vốn. Trong nhiều trương hợp tài sản đảm bảo nợ vay không đủ giấy tơ pháp lý về quyền sở hữu, quyến sử dụng nên rất khó cho ngân hàng trong việc làm thủ tục nhận thế chấp, xét duyệt cho vay.

Các tài sản đảm bảo thơng dụng mà DNNVV có thể là động sản (máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải…), bất động sản (quyền sử dụng đất, văn phòng, nhà xưởng…). Do có nguồn vốn hạn chế nên máy móc thiết bị hay phương tiện vận tải của doanh nghiệp thương cũ kỹ, đã hết khấu hao, thiết bị công nghệ lạc hậu, khả năng thanh khoản rất thấp nên các ngân hàng thương rất e ngại nhận làm tài sản đảm bảo. Đối với các tài sản thế chấp là bất động sản, giá trị thị trương của quyền sử dụng đất có thể là rất lớn, các DNNVV phải tốn kém nhiều chi phí để nhận chuyển nhượng hoặc giải tỏa, đền bù có được mặt bằng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, do quy định của pháp luật về đất đai, về cách định giá tài sản đảm bảo tiền vay của Vietcombank mà giá trị quyền sử dụng đất, bất động sản khác của doanh nghiệp được quy định khá thấp so với thực tế, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng do tài sản đảm bảo không đủ. Các quy định này sẽ được phân tích tại phần định giá tài sản đảm bảo ở phần sau.

Trình đợ quản lí doanh nghiệp cịn thấp, nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế: Yếu kém về nguồn nhân lực đến nay vẫn là khó khăn của DNNVV, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh thu hút nhân tài hiện nay. Các chủ doanh nghiệp, giám đốc và cán bộ quản lý DNNVV còn kém về kiến thức và kỹ năng quản lý điều hành. Một bộ phận lớn chủ doanh nghiệp và giám đốc doanh nghiệp tư nhân chưa được đào tạo bài bản về kinh doanh và quản lý còn hạn chế về kiến thức kinh tế - xã hội và kỹ năng quản trị kinh doanh. Từ đó có khuynh hướng phổ biến là các doanh nghiệp hoạt động quản lý mang tính cách giả định, thiếu tầm nhìn chiến lược, hạn chế kiến thức trên nhiều phương diện quản lí tổ chức, chiến lược cạnh tranh, phát triển thương hiệu, công nghệ thông tin và truyền thông. Một số chủ doanh nghiệp mở cơng ty chi vì có sẳn tiền vốn và thích mạo hiểm nhưng lại thiếu kiến thức cũng như kỹ năng về kinh doanh nên đã dẫn đến rủi ro và thất bại. Bên cạnh đó, các yếu tố về quản lý, thực thi pháp luật, cịn hạn chế dẫn đến tình trạng khơng định lượng được rủi ro trong kinh doanh, môi trương lao động trong các DNNVV cũng không được quan tâm đúng mức nên không thu hút được lao động có tay nghề giỏi, gắn bó làm việc lâu dài với doanh nghiệp việc đào tạo nguồn nhân lực cũng chưa được quan tâm phát triển.

Hầu hết các cở sở sản xuất kinh doanh manh mún, phân tán, trình độ công nghệ, thiết bị lạc hậu, lao động thủ công, nên năng suất thấp và sản phẩm không đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn hùng mạnh. Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu theo thương vụ, chạy theo phong trào mà ít có chiến lược phát triển lâu dài, bền vững nên dễ đổ bể. Các doanh nghiệp thương bán hàng khơng có hợp đồng kinh tế, khơng tn thủ chế độ phát hành hóa đơn giá trị gia tăng. Do đó ngân hàng khơng có cơ sở định giá và quyết định việc cho vay, nhiều doanh nghiệp cịn ngần ngại minh bạch tình hình kinh doanh của mình cho các cơ quan có quan hệ kinh tế.

Doanh nghiệp chưa coi trọng việc thu thập thông tin:

Đa số các DNNVV không coi trọng việc thu thập thông tin, không đủ nguồn lực và kỹ năng để nghiên cứu thị trương một cách hiệu quả, thậm chí khơng dành ra nhân lực cần thiết tối thiểu để tìm hiểu nhu cầu khách hàng hoặc theo dõi đối thủ cạnh tranh.

Trong khi các công ty nước ngồi dành rất nhiều thời gian và cơng sức để phát triển kế hoạch chiến lược, nhằm xác định các bước cần thực hiện để đạt mục tiêu trong ngắn hạn và dài hạn thì các cơng ty trong nước thương khơng chú ý hoặc thiếu các kỹ năng cần

thiết để phát triển các kế hoạch chiến lược kinh doanh. Từ đó dẫn tới việc chủ quan hay quá lạc quan về kế hoạch phát triển kinh doanh hoặc đánh giá thấp những rủi ro, trở ngại liên quan có thể xảy ra, vì thế khơng gây được niềm tin đối với ngân hàng trong quá trình xem xét cho vay.

Doanh nghiệp chưa coi trọng các dịch vụ tư vấn:

Do bộ máy hoạt động của các DNNVV thương khá đơn giản, khơng có đầy đủ các bộ phận chức năng như kế tốn, tài chính, kinh doanh, tiếp thị,… nên việc lập các kế hoạch kinh doanh, tài chính, vay vốn cịn nhiều hạn chế, không được cụ thể, chi tiết và nhiều khi khơng có tính khả thi so với tình hình thực tế. Trong khi đó các DNNVV lại ít chú trọng đến các dịch vụ tư vấn như tư vấn thuế, tư vấn tuyển dụng nhân sự, xây dựng kế hoạch kinh doanh và tài chính, quản lý chiến lược và tiếp thị kinh doanh,… kết quả dẫn tới các báo cáo kế toán, báo cáo thuế, các kế hoạch tài chính, phương án kinh doanh,… gửi ngân hàng và các cơ quan hữu quan không được rõ ràng, minh bạch và thiếu tính chun nghiệp,… gây khó khăn, mất nhiều thời gian cho ngân hàng trong việc kiểm tra và xem xét cho vay, từ đó ảnh hưởng đến quyết định cho vay của ngân hàng.

Nguyên nhân là do các chủ DNNVV chưa nhận thấy được lợi ích từ các dịch vụ tư vấn này, mặc dù tốn một khoản chi phí ban đầu nhưng mang lại lợi ích lớn hơn. Hơn nữa, doanh nghiệp có thể nắm bắt được nhiều cơ hội kinh doanh và kinh nghiệm khi tiếp cận các dịch vụ tư vấn này, về lâu dài có thể chủ động triển khai các kế hoạch tài chính và kinh doanh của mình mà khơng cần sự hỗ trợ tư vấn. Một lý do khác là do giá cả các loại dịch vụ tư vấn, đặc biệt là tư vấn quản lý thương lại quá cao so với khả năng của doanh nghiệp. Ngoài ra, đối với các trương hợp vay vốn ngân hàng, thì nhiều DNNVV quá chủ quan vào tình hình hoạt động kinh doanh của mình hoặc dựa vào tài sản bảo đảm có giá trị cao trong khi hồ sơ đề nghị vay vốn thì khơng rõ ràng, chi tiết, phương án kinh doanh quá sơ sài, hồ sơ pháp lý chưa đầy đủ, nhiều trương hợp cịn thơng qua mơi giới tín dụng (hay cịn gọi là cị tín dụng) để tiếp cận ngân hàng. Do đó, gây nhiều trở ngại cho ngân hàng trong việc tiếp xúc trực tiếp với chủ doanh nghiệp, tìm hiểu tình hình hoạt động của doanh nghiệp để từ đó có những tư vấn hỗ trợ, giúp doanh nghiệp hoàn chinh một bộ hồ sơ vay vốn và xem xét quyết định cho vay.

2.3.2.2. Về phía ngân hàng.

Về việc định giá và nhận thế chấp tài sản bảo đảm.

Hiện nay toàn bộ hệ thống Vietcombank đang áp dụng chính sách bảo đảm tín dụng được ban hành theo Quyết định số 30/QĐ-VCB.CSTD ngày 20/01/2011 và có hiệu lực áp dụng từ ngày 01/04/2011. Tuy nhiên, việc áp dụng và triển khai chính sách này đang cịn nhiều bất cập, gây khó khăn cho các chi nhánh trong việc định giá và nhận thế chấp tài sản bảo đảm, từ đó ảnh hưởng đến khả năng quyết định cho vay.

Nhìn chung, qua nghiên cứu tổng thể chính sách bảo đảm tín dụng của

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w