1 .3Kinh nghiệm từ các nghiên cứu về báo cáo bộ phận tại các nước khác
3.2 Các giải pháp tả ng
3.2.2 Các kiến nghị cần thiết để tiếp cận các quy định mới
- Nâng cao trình độ chun mơn của nguồn nhân lực kế toán.
Kinh nghiệm thực tiễn từ các quốc gia khác khi áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế cho thấy có những khó khăn phát sinh do thiếu nhân lực chun nghiệp có chun mơn về kế tốn. Do đó để tiếp cận với các vấn đề của kế toán quốc tế và hồn thiện kế tốn Việt Nam rất cần phải đào tạo, và phát triển có nguồn nhân lực đủ về số lượng với chất lượng tốt, chuyên nghiệp nắm bắt được những vấn đề của kế tốn quốc tế và có khả năng áp dụng được vào thực tế tại Việt Nam khi bắt đầu triển khai áp dụng. Muốn làm được vấn đề này công tác đào tạo ngay từ trường đại học, cao đẳng cần có sự tiếp cận với kế tốn quốc tế, đồng thời có các chương trình đào tạo nâng cao, cập nhật kiến thức thường xuyên cho những người làm kế toán. Ngồi ra cần phát triển mạnh vai trị của các hội nghề nghiệp, tạo điều kiện cho người làm kế toán được tham gia vào để trao đổi chuyên môn nghiệp vụ và học hỏi lẫn nhau để phát triển bản thân.
- Tổ chức các hoạt động và đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp; khảo sát, thăm dò ý kiến của các doanh nghiệp về thực trạng trình bày BCBP.
Quan điểm của Ban giám đốc doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến việc lập và trình bày BCBP của cơng ty. Các buổi đối thoại trực tiếp của những người làm chuẩn mực và hội nghề nghiệp với các doanh nghiệp sẽ giúp Ban giám đốc hiểu được tầm quan trọng của việc trình bày BCBP, ngồi ra thơng qua các buổi đối thoại và kết quả từ các cuộc khảo sát thăm dò ý kiến, những người làm chuẩn mực cũng có thể lắng nghe được phản hồi của các doanh nghiệp về những khó khăn và những mong muốn của doanh nghiệp khi trình bày BCBP để có sự điều chỉnh các quy định cho phù hợp với tình hình thực tế hoặc giải thích và giúp cho doanh nghiệp xử lý vấn đề đúng hơn khi gặp phải.