Đánh giá chung về kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện việc trình bày báo cáo bộ phận của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán việt nam (Trang 58 - 59)

1 .3Kinh nghiệm từ các nghiên cứu về báo cáo bộ phận tại các nước khác

2.2.2 Kết quả khảo sát thực tế

2.2.2.3 Đánh giá chung về kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu cho thấy các cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn tại Việt Nam vẫn chưa có sự tuân thủ đầy đủ các yêu cầu của CMKTVN 28.

Trong tổng số các công ty được chọn nghiên cứu chỉ có 70% lập BCBP, và trong đó 82% lập theo bộ phận kinh doanh, chỉ có 16% trình bày cả BCBP chính yếu và thứ yếu. Kết quả này chứng tỏ các cơng ty chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc trình bày BCBP tuân thủ theo quy định, các BCBP ít quan tâm đến việc trình bày theo khu vực địa lý và trình bày đầy đủ cả bộ phận chính yếu lẫn thứ yếu. Các lý do được đưa ra chủ yếu là do các cơng ty chỉ có một bộ phận và chỉ có hoạt động kinh doanh ở Việt Nam. Tuy nhiên hiện nay các doanh nghiệp ngày càng mở rộng giao dịch với các quốc gia khác, việc mở rộng hoạt động ra các thị trường quốc tế đã đem lại một phần trọng yếu doanh thu của các doanh nghiệp chính vì vậy BCBP vẫn chưa phản ánh đúng đắn tình hình hoạt động kinh doanh của các công ty.

Đối với các chỉ tiêu mà chuẩn mực yêu cầu trình bày, ngồi chỉ tiêu doanh thu bộ phận thì các chỉ tiêu khác vẫn khơng được trình bày đầy đủ. Đặc biệt là các chỉ tiêu về tài sản hoặc nợ phải trả bộ phận, khấu hao, chi phí mua sắm tài sản cố định là các chỉ tiêu u cầu phải trình bày vẫn ít được thể hiện trên các BCBP. Nhiều doanh nghiệp lý giải nguyên nhân là do không theo dõi các chỉ tiêu này theo bộ phận riêng rẽ, lý do này cho thấy hai vấn đề tồn tại trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay: thứ nhất, hệ thống kế tốn chưa được quan tâm xây dựng và hồn chỉnh để theo dõi chi tiết và quản lý các đối tượng; thứ hai việc ra quyết định phân bổ nguồn lực cũng như đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận đang gặp khó khăn và chưa hiệu quả do chưa được hỗ trợ bằng các thông tin riêng rẽ và hợp lý của từng bộ phận. Chất lượng các thơng tin trình bày trên BCBP cịn thấp do trình bày sơ sài cho thấy rằng hiện nay UBCKNN chỉ mới giám sát việc có lập BCBP hay khơng nhưng chưa có sự quan tâm thỏa đáng đến số lượng và chất lượng nội dung của các thơng tin mà các doanh nghiệp trình bày trong BCBP của các cơng ty niêm yết.

Yếu tố địn bẩy tài chính hệ số tương quan mang giá trị âm phản ánh mối quan hệ nguợc chiều với mức trình bày BCBP, và kết quả khơng có ý nghĩa thống kê tuy nhiên

cũng cho thấy yếu đòn bẩy tài chính khơng có ảnh hưởng nhiều đến việc lập và trình bày BCBP của các cơng ty. Vấn đề này xuất phát từ vấn đề u cầu thơng tin của phía chủ nợ cho vay đặc biệt là ngân hàng. Các ngân hàng chưa có sự quan tâm thích đáng đến việc phân tích chi tiết và dự đoán hiệu quả đầu tư và đánh giá sử dụng vốn vay đúng mục đích của các doanh nghiệp. Hiện tại, nhiều ngân hàng vẫn chỉ dựa trên số liệu BCTC hoặc BCTCHN để thẩm định và cân nhắc cho các doanh nghiệp vay, do đó rủi ro là không nhỏ khi các cơng ty có thể dùng vốn vay vào việc khác chứ khơng phải phục vụ cho mục đích ban đầu.

Một phần của tài liệu Vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện việc trình bày báo cáo bộ phận của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán việt nam (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w