Thấm kim loạ

Một phần của tài liệu Vật liệu cơ khí (Trang 69 - 75)

- Dùng lò chuyên dùng hoạt động theo nguyên lý chất thấm là khí Cacbuahyđrô.

c. Nhiệt luyện sau khi thấm C: sau thấm C bắt buộc phải tôi+ram thấp.

5.1.2.4. Thấm kim loạ

Là quá trình tăng cường các nguyên tố Al, Cr, Si, Bo, vào lớp bề mặt của sản phẩm bằng thép để tăng thêm tính quý cho sản phẩm như chịu nhiệt, chống rỉ, chống ăn mòn.

Phương pháp thấm cũng thức hiện như thấm cacbon, nitơ, xyanua.

CÂU HỎI ƠN TẬP

1- Trình bày khái niệm về nhiệt luyện?

2. Định nghĩa ủ? Mơ tả đặc điểm và mục đích các phương pháp ủ khơng có chuyển biến pha?

3- Mơ tả đặc điểm và mục đích các phương pháp ủ có chuyển biến pha? 4- Phôi thép C50, 50Cr2Mn4Si đã qua tôi quá cứng rất khó gia cơng cắt gọt.

Trang 70

Để giảm độ cứng nhằm gia công cắt gọt dễ hơn phải dùng phương pháp nhiệt luyện nào cho từng loại phơi trên? Lập qui trình nhiệt luyện cụ thể cho từng phôi trên?

5- Căn cứ vào giản đồ nhiệt độ nung khi tơi thể tích (hình 6.8), chỉ ra nhiệt độ nung thích hợp khi tơi đối với thép trước và sau cùng tích để bảo đảm vừa đạt độ cứng theo yêu cầu, vừa bảo đảm không bị quá nhiệt khi nung?

6- Trình bày phương pháp tơi bề mặt bởi ngọn lửa cao tần?

7- So sánh sự khác biệt về mục đích, qui trình giữa tơi thể tích và tơi bề mặt? 8. Định nghĩa ram? Trình bày các hình thức ram được sử dụng phổ biến? 9- Liệt kê những thiếu sót trong q trình nhiệt luyện? Cho biết nguyên nhân và biện pháp khắc phục?

10. Trình bày khái niệm về hóa nhiệt luyện và công nghệ thấm cacbon, thấm ni tơ?

11- Phôi thép 15Cr dùng để chế tạo trục truyền động có u cầu đạt độ cứng mặt ngồi cao để chống mài mòn, đồng thời bảo đảm độ dẻo cho lõi để chịu va đập, uốn, xoắn. Sau khi gia công cắt gọt phải dùng phương pháp nhiệt luyện nào để đạt u cầu cơ tính trên. Trình bày qui trình nhiệt luyện cụ thể?

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Ủ là phương pháp nung nóng thép đến nhiệt độ nhất định, giử nhiệt lâu rồi làm nguội chậm cùng lò để đạt tổ chức ổn định là:

a. Xementit . b. Peclit . c. Ledeburit . d. Austenit .

2. Lò xo sau khi quấn nguội sử dụng phương pháp nhiệt luyện nào để khử bỏ ứng suất?

a. Ủ kết tinh lại b. Ủ thấp c. Ủ hoàn toàn d. Ủ khơng hồn tồn

3. Ủ hoàn toàn là phương pháp ủ nung nóng thép ở trạng thái Aus hoàn toàn áp dụng cho thép:

a. Trước cùng tích. b. Cùng tích c. Sau cùng tích d. Thép hợp kim cao

4. Khi ủ hoàn toàn, thép trước cùng tích phải được nung lên nhiệt độ:

a. Ac1 +( 30÷50)oC b. Acm +( 50÷100)oC c. Acm +( 30÷50)oC d. Ac3 +( 30÷50)oC

5. Ủ khơng hồn toàn là phương pháp ủ nung nóng thép ở trạng thái Aus không hồn tồn áp dụng cho thép:

a. Trước cùng tích. b. Cùng tích c. Sau cùng tích d. Thép hợp kim cao

6. Khi ủ khơng hồn tồn, thép sau cùng tích phải được nung lên nhiệt độ:

a. Ac3 +( 30÷50)oC b. Ac1 +( 30÷50)oC c. Acm +( 30÷50)oC d. Acm +( 130÷150)oC

Trang 71

7. Phương pháp ủ nào được áp dụng cho thép hợp kim cao :

a- Ủ khơng hồn tồn b- Ủ hoàn toàn c- Ủ đẳng nhiệt d- Ram

8. Để dễ gia công cắt thép mác C20 phải qua nhiệt luyện :

a- Ủ hoàn toàn b- Thường hóa c- Ủ khơng hồn d- Ram cao

9. Tôi là q trình nhiệt luyện nhằm mục đích:

a- Nâng cao độ cứng

b- Nâng cao độ bền và sức chịu tải của chi tiết c- Nâng cao tính chống mài mịn

d- Cả a, b,c đều đúng

10. Đối với thép trước cùng tích thì nhiệt độ tơi thể tích là:

a- T0 tơi = t0 Ac1 + (40 ÷500C) b- T0 tơi = t0 Ac3 + (50 ÷600C) c- T0 tơi = t0 Ac3 + (100 ÷1500C) d- T0 tôi = t0 Acm + (50 ÷600C)

11. Đối với thép sau cùng tích thì nhiệt độ tơi thể tích là:

a- T0 tơi = t0 Ac1 + (40 ÷500C) b- T0 tơi = t0 Ac3 + (50 ÷600C) c- T0 tơi = t0 Acm + (40 ÷500C) d- T0 tôi = t0 Acm + (50 ÷600C)

12. Nung thép đến 700oC rồi làm nguội trong nước, thép sẽ :

a- Cứng lên b- Mềm đi c- Giữ nguyên độ cứng d- Tùy trường hợp độ cứng có thể giữ nguyên hay mềm đi

13. Ram là q trình nung thép đã tơi dưới nhiệt độ Ac1, giữ nhiệt 1 thời gian rồi làm nguội chậm hoặc nhanh, nhằm mục đích:

a. Làm giảm ứng suất trong thép sau khi tôi. b. Làm phục hồi tính dẻo trong thép sau khi tôi. c. Làm nhỏ hạt để tăng bền sau khi tơi

c. Làm đồng đều thành phần hóa học sau khi tôi

14. Các chi tiết máy chế tạo từ thép kết cấu thường được nhiệt luyện qua các bước gồm:

a-Tôi b-Ủ c-Tôi +Ram d-Thường hóa

15. Đặc tính nổi bật của thép khi ram ở nhiệt độ trung bình (350 - 4500C) là:

a- Độ bền cao b- Tính đàn hồi cao c- Độ cứng cao d- Độ cứng và độ bền cao

16. Nhíp ơtơ bằng thép có ký hiệu 60Si2 phải qua nhiệt luyện:

a-Tôi +Ram thấp b-Tôi+ Ram trung bình c-Tơi +Ram cao d-Tơi bề mặt +Ram trung bình

17. Chế tạo nhíp xe ơ tơ, hãy chọn thép và qui trình nhiệt luyện sau:

a- 60MnSi + Tôi trong nước + Ram 450 OC b- 60MnSi + Tôi trong dầu + Ram 450 OC c-45MnSi + Tôi trong nước + Ram 450 OC

Trang 72

18. Tính ưu việt của thép hợp kim so với thép cácbon thể hiện rõ nhất sau các dạng công nghệ sau:

a- Đúc b- Ủ c- Thường hóa d- Tơi và ram 19. Chế độ nhiệt luyện kết thúc cho thép gió là:

a- Tơi + ram 250o C b- Tôi + ram 550o C đến 600 o C c- Tơi + hóa già 100-140oC d- Không cần tôi

20. Nhiệt luyện lị xo theo qui trình nào sau đây:

a-Thép C45 + Tôi + Ram ở 450OC b-Thép C55 + Tôi + Ram ở 180OC c-Thép C45 + Tôi + Ram ở 180OC d-Thép C60 + Tôi + Ram ở 400OC

21. Dao phay tốc độ cắt 25m đến 35 m/phút phải nhiệt luyện theo qui trình nào sau đây:

a- Thép 100CrMnW + Tôi + Ram ở 550OC b- Thép 90Cr4W18V2 + Tôi + Ram ở 600OC c- Thép 100CrMnW + Tôi + Ram ở 600OC

d- Thép OL100Cr + Tôi + Ram ở 200OC

22. Đối với thép ký hiệu 45CrMnNi sau khi tôi + ram cao, chỉ tiêu cơ tính tăng mạnh nhất là:

a- Giới hạn bền kéo b- Độ dãn dài tương đối c- Độ cứng d- Độ dai va đập

23. Tôi bề mặt là phương pháp nung nóng nhanh và làm nguội nhanh mặt ngoài chi tiết nhằm mục đích :

a- Đạt độ cứng cao mặt ngồi để chịu mài mòn, lõi vẫn bền để chịu tải trọng tĩnh

b- Đạt độ cứng cao mặt ngồi để chịu mài mịn, lõi vẫn bền để chịu tải trọng thay đổi theo chu kỳ.

c- Đạt độ cứng cao mặt ngồi để chịu mài mịn, lõi vẫn dẻo để chịu tải trọng va đập.

d. Cả a, b, c đều đúng

24. Tôi bề mặt áp dụng cho loại thép nào?

a- Thép thấm C b- Thép hoá tốt c- Thép đàn hồi d- Thép dụng cụ

25. Sau khi nhiệt luyện bề mặt cần:

a-Ram thấp b- Ram cao c- Ram trung bình d- Không cần ram

26. Thép tốt nhất để làm các chi tiết máy qua tôi bề mặt là:

a- Thép cacbon thấp, khơng hợp kim hóa b- Thép cacbon thấp, hợp kim hóa thấp c- Thép cacbon trung bình, hợp kim hóa thấp d- Thép cacbon tương đối cao, hợp kim hóa thấp

27. Để làm bánh răng hộp số truyền lực và chịu lực trung bình, chọn phương án vật liệu & nhiệt luyện

Trang 73

a- 40Cr+Tôi bề mặt +Ram thấp b- 40Cr +Tôi +Ram thấp

c- 18CrMnTi +Thấm cacbon d- 18CrMnTi +Thấm cacbon-nitơ

28. Để làm chốt (ắc) pittông của ôtô tải nhẹ và ôtô tải trung bình, chọn phương án vật liệu nhiệt luyện:

a- C45 + tôi bề mặt + Ram thấp b- C45 + tôi + ram thấp c- 65Mn + tôi bề mặt d- 65Mn + tôi + ram thấp

29. Thấm C là phương pháp hóa nhiệt luyện làm bão hịa C ở bề mặt chi tiết được chế tạo từ thép C thấp nhằm đạt cơ tính của chi tiết sau khi thấm carbon và nhiệt luyện hợp lý là:

a-Lớp bề mặt có độ bền, độ cứng cao, trong lõi vẫn dẻo b-Độ cứng và độ bền cao cho cả chi tiết

c-Lớp bề mặt có độ cứng cao d-Tồn chi tiết có độ bền cao

30. Khoảng nhiệt độ thấm carbon thường dùng là:

a- 950 - 10000C b- 900 - 9500C c- 850 - 9200C d- 800 - 8500C

31. Chi tiết thấm carbon thường được chế tạo từ loại thép có nồng độ carbon là bao nhiêu và sau khi thấm nồng độ C trong lớp thấm khoảng:

a- Thép 0,4 - 0,6%C, thành phần C trong lớp thấm 0.6 - 1,0%C b- thép 0,1 - 0,3%C, thành phần C trong lớp thấm 0.6 - 1,2% c- thép 0,4 - 0,6%C, thành phần C trong lớp thấm 0.8 - 1,0%C d- thép 0,2 - 0,3%C, thành phần C trong lớp thấm 0,8 - 1,2%C

32. Để hóa bền bề mặt cho bánh răng làm bằng thép có ký hiệu 18CrMnTi, người ta tiến hành:

a-Thấm cacbon + Tôi + Ram thấp b-Thấm nitơ c-Tơi + Ram trung bình d-Tôi bề mặt

33. Để hóa bền bề mặt cho bánh răng làm bằng thép có ký hiệu 40Cr, người ta phải tiến hành:

a-Thấm cacbon b-Thấm nitơ c-Thấm cacbon-nitơ d-Tôi bề mặt +Ram

34. Trục giữa của xe đạp phải chọn qui trình nhiệt luyện nào sau đây, thỏa mãn cả tính kinh tế:

a-Thép 25CrMnW + Thấm C + Tôi + Ram ở 450OC b-Thép 100CrMnW + Tôi + Ram ở 400OC

c-Thép 25CrMnTi + Thấm C + Tôi + Ram ở 200OC d-Thép C50+ Tôi + Ram ở 200OC

35. Mục đích của phương pháp thấm N là:

a- Tăng độ cứng, tăng khả năng chống mài mòn bề mặt chi tiết

b-Tăng giới hạn mỏi của chi tiết dưới tác dụng của tải trọng thay đổi theo chu kỳ.

Trang 74

d- Cả a, b, c đều đúng

36. Chất thấm chuyên dùng để thấm N:

a- NaNO3 b- NH3 c- NH4NO3 d- HNO3

37. Khi thấm N, nhiệt độ thấm trong khoảng:

a. 250  4800C b. 480  6500C c. 650  8800C d. 880  9500C 38. Tốc độ thấm N là: a. Vthấm= (0.1-0.12) mm/1h giữ nhiệt. b. Vthấm= (0.1-0.12) mm/10h giữ nhiệt. c. Vthấm= (0.1-0.12) mm/12h giữ nhiệt. d. Vthấm= (0.1-0.12) mm/24h giữ nhiệt.

39. Đặc điểm nổi bật của thấm nitơ so với thấm carbon là:

a-Nhiệt độ thấm thấp hơn, chiều dày lớp thấm mỏng hơn b-Nhiệt độ thấm thấp hơn, chiều dày lớp thấm cao hơn c-Nhiệt độ thấm cao hơn, chiều dày lớp thấm cao hơn d-Nhiệt độ thấm cao hơn, chiều dày lớp thấm mỏng hơn

40. Chi tiết sau khi thấm N cần gia cơng lại mặt ngồi bằng phương pháp:

a- Phun bi b. Lăn ép

Trang 75

Phụ lục:

HỆ THỐNG KÝ HIỆU VẬT LIỆU KIM LOẠI THEO TIÊU CHUẨN 1 SỐ NƯỚC

Một phần của tài liệu Vật liệu cơ khí (Trang 69 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)