Lựa chọn các thiết bị bảo vệ

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn đồ án môn học cung cấp điện (Trang 28 - 30)

Thiết bị bảo vệ trong lưới hạ thế là các CB và cầu chì. Khi chọn lựa cần

lưu ý tới khả năng cắt ngắn mạch. Phối hợp với dây dẫn, khả năng bảo đảm

làm việc bình thường của lưới (đóng, cắt động cơ …).

1.4.1. Lựa chọn cầu chì

Điều kiện chọn cầu chì: Uđmdc ≥ Uđmlưới Iđmdc ≥ Ilvmax

Trong đó: Uđmdc: là điện áp định mức dây chì

Uđmlưới: là điện áp định mức của lưới điện

Iđmdc: là dòng định mức dây chì

Ilvmax: là dịng điện lớn nhất đi qua thiết bị

Nếu dùng các cầu chì chuyên dùng cho mạch động cơ (loại cầu chì ống aM) thì điều kiện chọn theo dịng là: Iđmdc ≥ Ilvmax mà khơng cần lưu ý tới dịng khởi động cơ.

Nếu dùng loại cầu chì thường thì cần kiểm tra các khả năng tác động

cầu chì khi khởi động động cơ: Itđ = αIđmdc > Ikđ (tức dịng điện đỉnh nhọn Iđn

cho nhóm động cơ) theo thời gian từ 1s-10s qua đặc tuyến tác động hoặc theo

công thức: Iđmdc ≥ I

α: phụ thuộc vào chế độ khởi động động cơ và đặc tuyến làm việc của

cầu chì (với cầu chì liên xơ thì α = 1,6 ÷ 2,5).

1.4.2. Lựa chọn CB (Circuit Breaker)

Điều kiện chọn CB: Uđmtb ≥ Uđmlưới

Idm ≥ Ilvmax (dòng làm việc lớn nhất đi qua thiết bị) Idm ≤ Kbv I’cp

Itđtu ≤ INmin (dòng ngắn mạch nhỏ nhất đi qua) Icắtđm ≥ INmax (dòng ngắn mạch lớn nhất đi qua)

Trong đó: Inhiệt là dịng tác động nhiệt của các thiết bị bảo vệ KBv là hệ số thễ hiện sự phối hợp bảo vệ với dây dẫn Itđtừ là dòng tác động tức thời

Icắtđm là dòng cắt định mức của thiệt bị bảo vệ Icp là dòng cho phép của dây sau khi đã hiệu chỉnh

Nếu hệ thống cung cấp điện là trung tính cách ly hoặc có sơ đồ TT (dây trung tính N và dây bảo vệ PE độc lập về điện trong tồn hệ thống) thì các CB sẽ không nhận được theo điều kiện Itđtu ≤ INmin, nên để đảm bảo an toàn cần

các thiết bị bổ sung như thiết bị chống dòng rò.

Nếu chọn CB dạng cài đặt cao (như dạng D dùng cho những ứng dụng có dịng khởi động cao: đèn phóng điện, máy biến áp, máy X quang, máy hàn cơng nghiệp...), thì khơng cần kiểm tra khả năng tác động CB khi có động cơ khởi động.

Nếu chọn các CB loại khác thì cần kiểm tra khả năng tác động của CB

theo điều kiện: Itđtừ > Iđn (hoặc Ikđ cho một động cơ).

1.4.3. Phối hợp lựa chọn thiết bị bảo vệ với dây dẫn

Thiết bi bảo vệ cần phải phối hợp với dây mà nó bảo

* Nếu chọn bảo vệ là cầu chì:

- Với các mạch thường: để đảm bảo phối hợp dây dẫn và cầu chì cần tuân thủ

điều kiện: I2 ≤ kqt I’cp

Trong đó: I2 là dịng chảy cầu chì trong vịng 1giờ và bằng αIđmdc.

Cầu chì gL lấy I2 = 1,3Iđmdc; cầu chì gG, gM: ấy I2 = (1,6 ÷1,9) Iđmdc; cầu chì Liên Xơ  (1,3-1,5) Iđmdc

I’cp là dòng cho phép của dây sau khi đã hiệu chỉnh Iđmdc là dòng định mức của dây chảy

kqt là hệ số quá tải ngắn hạn cho phép của dây dẫn trong khoảng ≤1h, phụ thuộc vào nhà sản xuất, thường được lấy là 1,45.

Điều kiện: Idm ≤ Kbv I’cp ; Kbv được xác định bằng tỉ số: kqt

- Với cầu chì chuyên dụng cho mạch động cơ, chức năng bảo vệ quá tải do

rơle nhiệt của khởi động từ đảm nhận.

* Nếu chọn thiết bị bảo vệ là CB:

- Chọn CB cho các mạch thông thường thì: Inhiệt ≤ kqt.I’cp

Với: Inhiệt là dòng tác động nhiệt của CB bằng: K.Iđm .Ir; Ir là dòng hiệu chỉnh của CB.

Nếu đặt: Kbv = kqt

K ; kqt là hệ số quá tải ngắn hạn cho phép của đường dây trong vòng 1h. Một cách gần đúng thì Kbv = 1, hay có thể xem IđmCB ≤ I’cp

- Cho mạch động cơ: có thể dùng CB với bộ tác động cắt tức thời, khi đó

chức năng phối hợp với dây thuộc về rơle nhiệt của khởi động từ.

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn đồ án môn học cung cấp điện (Trang 28 - 30)