Chọn lựa độ rọi theo yêu cầu

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn đồ án môn học cung cấp điện (Trang 37 - 38)

2.1. Tính tốn chiếu sáng

2.1.2. Chọn lựa độ rọi theo yêu cầu

Độ rọi (lux) là độ sáng trên bề mặt được chiếu sáng, độ rọi được chọn

phải đảm bảo nhìn thấy rõ mọi chi tiết cần thiết mà mắt nhìn khơng bị mệt mỏi.

Các giá trị độ rọi tiêu chuẩn trong thang độ rọi: 0.2; 0.3; 05; 1; 2; 3; 4; 5; 7; 10; 20; 30; 50; 75; 100; 150; 200; 300; 400; 500; 600; 750; 1000; 1250; 1500; 2000; 2500; 3000; 3500; 4000; 4500; 5000 lux.

Khi lựa chọn giá trị độ rọi phải dựa trên thang độ rọi, không được chọn giá trị ngoài thang độ rọi. ví dụ: chọn E = 200 lux hoặc E = 300 lux, chứ không được chọn E = 250 lux.

Việc chọn độ rọi theo yêu cầu phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Mức độ căng thẳng của công việc. - Lứa tuổi người sử dụng

- Hệ chiếu sang, loại nguồn sáng lựa chọn

Các giá trị độ rọi theo yêu cầu (tra trong Bảng 2.1) trên bề mặt làm việc

đối với các đèn phóng điện (huỳnh quang, thủy ngân cao áp, halogen kim loại,

natri cao áp và natri hạ áp…), còn các giá trị độ rọi yêu cầu đối với đèn nung

sang thường được chọn thấp hơn một bậc.

Bảng 2.1: Bảng tra một số giá trị độ rọi yêu cầu trên bề mặt làm việc Đối tượng Etc (lux) Đối tượng Etc (lux) Đối tượng Etc (lux) Đối tượng Etc (lux)

Hành chính: đánh máy, máy

tính, phịng vẽ, thiết kế… 200 ÷ 500

Trường học: phịng học, giảng

đường, thí nghiệm, thư viện… 200 ÷ 500

Phân xưởng cơ khí 200 ÷ 750 Xí nghiệp may mặc 300 ÷ 1000

Cơng nghiệp (CN) điện 150 ÷ 700 CN thực phẩm 100 ÷ 500

Xưởng đúc 100 ÷500 CN hóa học 100 ÷ 1000

CN thủy tinh, đồ gốm 100 ÷ 500 CN đồng thép 100 ÷ 500

CN da 150 ÷1000 Xưởng giấy 100 ÷ 500

CN dệt 100 ÷ 1000 Nhà máy và xưởng gỗ 150 ÷ 700

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn đồ án môn học cung cấp điện (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)