1.5.1. Lựa chọn số lượng máy biến áp
Lựa chọn máy biến áp bao gồm lựa chọn số lượng, công suất, chủng loại, kiểu cách và các tính năng khác của máy biến áp.
Số lượng máy biến áp đặt trong một trạm phụ thuộc vào độ tin cậy cung cấp điện cho phụ tải của trạm đó:
- Phụ tải loại một: là phụ tải quan trọng, không được phép mất điện thì
phải đặt hai máy biến áp.
- Phụ tải loại hai: như nhà máy, xí nghiệp sản xuất, công ty, siêu thị...
thường dùng 1 máy biến áp và một máy phát dự phòng.
- Phụ tải loại ba: phụ tải ánh sáng sinh hoạt, khu chung cư, trường học,
1.5.2. Lựa chọn công suất máy biến áp
Khi chọn dung lượng máy biến áp cần lưu ý tới phương án chọn máy theo khả năng quá tải thường xuyên. Nên cần tiến hành lần lượt theo các bước sau:
- Xác định đồ thị phụ tải của trạm.
- Xác định hệ số K1, K2 theo các công suất đẳng trị (nhiệt) - Xác định nhiệt độ đẳng trị môi trường t0đtmt
Tra đường cong quá tải thường xuyên cho phép. Lưu ý các đường cong
quá tái về MBA của Liên Xô và các quốc gia khác theo tiêu chuẩn IEC sẽ khác nhau khi biến áp có cơng suất biểu kiến S < 1000kVA hoặc t0đtmt ≥300C
a b
Đồ thị 1.2: Đồ thị xác định vùng quá tải (a) và thời gian quá tải (b)
Xác định các hệ số K1, K2 được tiến hành như sau: từ đồ thị phụ tải và
công suất định mức của máy biến áp (Sđm) ta tiến hành xác định vùng quá tải (vùng gạch chéo, đồ thị 1.1: a)
Xác định đẳng trị tương đương về mặt nhiệt được dựa trên dịng điện,
tuy nhiên việc sử dụng cơng suất biểu kiến là thuận lợi hơn, vì do S tỉ lệ với I, nên công suất đẳng trị được tính theo biểu sau:
2 ' 2 ' i q t i i q t S t S t
Trong đó: ti là khoảng thời gian quá tải ở phân đoạn i thuộc vùng quá tải Si là công suất phân đoạn i thuộc vùng quá tải (qt)
- Nếu S’2 ≤ 0,9Smax thì ta chọn S2 =0.9 Smax để đảm bảo tương đương về mặt nhiệt cần tính lại thời gian quá tải như sau :
' ' 2 2 2 qt qt S t t S - Nếu S’2 > 0,9Smax thì chọn S2 = S’2; tqt=t’qt
Cơng thức để tính cơng suất đẳng trị S1 cho vùng non tải được tính trong vịng 10giờ: 2 2 10 / 2 1 S i it S S
Đồ thị tương đương hai bậc có dạng như đồ thị 1.2: b
Từ đây ta tính: K1 = S1/Sđm ; K2 =S2/Sđm
Tra các đường cong quá tải của máy biến áp để tìm K2cp và so sánh với K2.
Nếu K2 ≤ K2cp thì máy biến áp được chọn là phù hợp, ngược lại ta cần phải chọn lại MBA có dung lượng phù hợp hơn.
Các biểu đồ a, c, e, h, k dành cho máy biến áp có cơng suất từ 1kVA đến 1000kVA.
Các biểu đồ b, d, f, l dành cho máy biến áp có cơng suất từ từ 1000kVA
đến 3200kVA (biểu đồ h, l ứng với nhiệt độ đẳng trị môi trường là 200C, biểu
a b c
d e f
h l k
- Nếu trạm có 2 máy cần lưu ý tới khả năng quá tải sự cố của máy. Khả
năng quá tải này được xác định theo hãng chế tạo; của Liên Xô là 40% với điều kiện sự chịu tải trước đó khơng vượt q 0.93, cịn các các quốc giá khác
có thể nhỏ hơn.
- Nếu khơng có thơng tin cụ thể có thể tiếp nhận 140% cho các máy Liên Xô và 130% cho các máy của các hãng khác theo IEC.
Điều kiện để chọn máy biến áp: kqtsc ≥ Sy/c
Với: Sy/e là phụ tải yêu cầu của phân xưởng, nếu Sy/e = Slt ( không bị cắt giảm
điện theo điều kiện sự cố) thì: kqtsc SđmBA ≥ Stt
Trong đó: kqtsc là hệ số biểu thị quá tải sự cố của máy biến áp, hình 1.3
thể hiện khả năng quá tải của một số máy biến áp Liên Xô.