CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.5. Tiểu kết chương 3
Bằng việc lựa chọn, thiết kế và tổ chức các trò chơi học tập của GV dựa trên nội dung bài học và các biện pháp được nêu trong luận văn cho thấy chất lượng của các tiết dạy học mơn Tốn có sử dụng trị chơi học tập đạt hiệu quả cao. Qua trò chơi học tập, HS được thể hiện chính bản thân mình, khả năng tự rèn luyện các thao tác tư duy, từ đó phát triển năng lực tư duy tốn học của bản thân học sinh.
Kết quả thực nghiệm cho thấy, việc sử dụng trị chơi học tập trong dạy học Tốn ở lớp 1, 2, 3 được tổ chức thực hiện ở các trường thị trấn hay ở vùng nơng thơn; những trường có điều kiện hay những trường gặp khó khăn đều mang lại hiệu quả và kích thích hứng thú học tập của HS, điều này được thể hiện qua kết quả học tập của HS.
Như vậy, qua thực nghiệm ở chương 3, chúng tôi nhận thấy các biện pháp đã đề xuất bước đầu góp phần và đem lại hiệu quả cho việc phát triển năng lực tư duy toán học cho đối tượng học sinh các lớp 1, 2, 3. Tuy nhiên, để việc phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh đạt hiệu quả cao, địi hỏi GV phải thường xun tìm hiểu, sưu tầm, đổi mới, sáng tạo, nghiên cứu tài liệu và sử dụng trò chơi học tập sao cho phù hợp, phong phú.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Luận văn này là cơ sở cho giáo viên tiếp cận với trang web online trong dạy học Toán. Kết quả thực nghiệm cho thấy các em học sinh cảm thấy khá hứng thú khi được học Tốn có kết hợp trị chơi trực tuyến, bên cạnh đó mức độ tiếp thu bài của các em là khá tốt. Điều này cho thấy việc dạy học có hỗ trợ trị chơi để phát triển năng lực là một phương pháp dạy học hiệu quả, kích thích sự hứng thú học tập cho học sinh.
Để thu được kết quả chuẩn xác hơn, chúng tôi mong muốn các trang phần mềm được giới thiệu nhiều hơn trong chương trình đào tạo nói chung và các học phần phương pháp nói riêng để đại đa số các bạn sinh viên có thể tiếp cận và phát triển các phương pháp và các trang web mới giúp việc dạy học Toán thoải mái và hứng thú hơn. Ngồi ra, chúng tơi đưa ra đề xuất giáo viên nên được tiếp cận nhiều hơn với các trang web ứng dụng hỗ trợ xây dựng bài giảng chủ động thông qua các buổi tập huấn để tạo điều kiện cho giáo viên biết đến các trang web này để đưa vào bài giảng. Việc tiếp cận công nghệ mới chắc chắn sẽ có nhiều thử thách nhưng chúng tôi hi vọng phương pháp dạy học kết hợp các trang web hỗ trợ trực tuyến sẽ sớm được đưa vào áp dụng trong các bài giảng của giáo viên để những tiết học Tốn ở trường phổ thơng khơng cịn khơ cứng và nhàm chán.
2. Kiến nghị
Đối với lãnh đạo ở các trường tiểu học, cần tổ chức các chuyên đề gắn với việc sử dụng trò chơi học tập, tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm giữa các GV trong quá trình tổ chức dạy học trong nhà trường. Bên cạnh đó, tạo điều kiệu để GV các trường Tiểu học được giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, cách làm hay ở trường bạn để phục vụ tốt công tác giảng dạy.
Đối với giáo viên ở các trường tiểu học: cần tìm hiểu, nghiên cứu, tìm tịi, sưu tầm lựa chọn và thiết kế những trò chơi học tập phù hợp với mục tiêu,
nội dung và mục đích giáo dục khác trong dạy học Tốn lớp 1, 2, 3 và ở các khối lớp khác; không ngừng học hỏi và biết sử dụng thành thạo các trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho công tác giảng dạy, đặc biệt trong việc thiết kế các trò chơi học tập thêm sinh động. Cần mạnh dạn áp dụng các phương pháp mới vào trong dạy học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tài liệu tham khảo bằng Tiếng Việt
1. Iu.K.Babanxki (1981), Tích cực hóa q trình dạy học, Cục đào tạo và bồi dưỡng, Bộ Giáo dục Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn
Tốn.
4. Nguyễn Kim Chun (2012), Xây dựng và sử dụng trị chơi dạy học nhằm
tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên sư phạm trong dạy học môn giáo dục học ở trường đại học Đồng tháp, Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp cơ sở.
5. Côvaliôp A.G (1971), Tâm lý học cá nhân, Tập 2, NXB GD, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Cường (2018), Phương pháp dạy học tình huống, NXB Giáo dục.
7. Trịnh Văn Đích (2018), Một số lý luận về thiết kế và sử dụng trò chơi kỹ
thuật trong dạy học môn công nghệ ở Trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo
dục, số 449 (kì 1-3/2019).
8. Phạm Minh Hạc (2013), Từ điển Bách khoa Tâm lí học, NXB GD Việt
Nam.
9. Nguyễn Vinh Hiển (2016), Một số đặc điểm của Giáo dục Nhật Bản, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ.
10. Phạm Văn Hoàn và các cộng sự (2016), Giáo dục học mơn Tốn, NXB
GD.
11. Nguyễn Thị Bích Hồng (2014), Phương pháp sử dụng trị chơi trong dạy
học, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
12. Phan Tấn Hùng (2020), Tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học mơn Địa lý lớp 11, Tạp chí Giáo dục, Số
13. Nguyễn Thị Hương (2014), Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập và hiệu quả dạy Hóa học.
14. Nguyễn Cơng Khanh, Đào Thị Oanh (2016), Năng lực trong giáo dục,
NXB Giáo dục.
15. I.F.Kharlamốp (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, NXBGD, Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Kiều (2016), Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh tiểu học trong dạy học mơn Tốn, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Cần
Thơ.
17. Krutetxki V.A (1973), Tâm lý NL toán học của học sinh, NXB GD, Hà Nội.
18. Phan Trọng Ngọ (2015), PPDH bằng tình huống, NXB Giáo dục.
19. V.Ơkơn (1976), Những cơ sở của dạy học nêu vấn đề, NXB GD Hà Nội. 20. Polya G (1976), Sáng tạo toán học, NXB GD, Hà Nội.
21. X. Roegiers (1996), (sách dịch), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào
để phát triển các NL ở nhà trường, NXB GD, Hà Nội.
22. X.L.Rubinxtein (1985), Về tư duy & con đường nghiên cứu tư duy, NXB HN. 23. Nguyễn Lưu Kim Thanh (2020), Xây dựng và tổ chức trị chơi học tập mơn
Toán ở khối lớp 2, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP tp Hồ
Chí Minh.
24. Đỗ Thị Phương Thảo, Phạm Minh Khánh và Trần Thị Phương Lan ( 2021), Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học Vật lý 11, Tạp chí Giáo dục số 496 (Kỳ 2 -2/2021).
25. Đỗ Thị Phương Thảo, Đỗ Thị Hồng Minh, Hoàng Thị Ngà, Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Tiến Huy, Nguyễn Minh Giang (2019), Phương pháp dạy
học Tốn ở tiểu học, NXB Hải Phịng
26. Hà Nhật Thăng (2001), Tổ chức hoạt động vui chơi ở tiểu học nhằm phát
27. Nguyễn Thị Kim Thoa (2015), Dạy toán ở Tiểu học theo hướng phát triển
năng lực người học”, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.
28. Dương Hữu Tòng và Nguyễn Đào Ngọc Linh (2014), Rèn luyện và phát
triển tư duy cho học sinh qua dạy học khái niệm toán ở Tiểu học”, Tạp chí
Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.
* Tài liệu tham khảo bằng Tiếng Anh
29. Deseco (2002), Education - Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key competencies for the Knowledge Society, In Proceedings of
Deseco Symposium, Stuttgart, Germany.
30. Québec-Ministere de I’Education (2004), Québec Education Program,
Secondary School Education, Cycle One.
31. Seamao innotech (2010), Teaching competency standarrds in Southeast Asian countries: eleven country audit.
PHỤ LỤC Phụ lục 1
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho GV)
Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu X vào đáp án mà Thầy/Cô cho là phù hợp nhất với bản thân trong quá trình dạy học qua các câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Thầy (cô) đánh giá như thế nào về sự cần thiết phải phát triển năng
lực tư duy toán học cho học sinh các lớp 1, 2, 3 để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay?
Mức độ đánh giá
Quan điểm Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết
Số lượng đánh giá (Tỉ lệ %) 0 62/142 (43.7%) 80/142 (56.3%)
Câu 2: Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về việc sử dụng trị chơi Tốn học để
phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh các lớp 1, 2, 3 trong quá trình dạy học mơn Tốn?
Kết qủa đánh giá Quan điểm Không cần
thiết Cần thiết Rất cần thiết Số lượng đánh giá (Tỉ lệ %) 14/142 (9.85%) 70/142 (49.3%) 58/142 (40.85%)
Câu 3: Thầy (cơ) có thường xun khai thác và sử dụng trò chơi Tốn học
vào q trình dạy để phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh các lớp 1, 2, 3 không?
Kết qủa đánh giá
Quan điểm Không bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên
Số lượng đánh giá (Tỉ lệ %) 0 92/142 (64.78%) 50/142 (35.22%)
Câu 4: Thầy (cơ) thường sử dụng trị chơi Toán học vào các hoạt động học
tập với hình thức nào dưới đây ? A - Sử dụng trị chơi có sẵn.
B - Thiết kế trị chơi mới từ trị chơi đã có. C - Ý kiến khác. Kết qủa đánh giá Quan điểm A B C Số lượng đánh giá (Tỉ lệ %) 120/142 (84.5%) 22/142 (15.5%) 0
Câu 5: Theo thầy (cô), việc khai thác trị chơi Tốn học vào q trình dạy học
mơn Tốn lớp 1, 2, 3 có tác dụng nào dưới đây?
A - Trị chơi Tốn học khơng chỉ tạo ra một bầu khơng khí làm việc thân thiện mà còn thúc đẩy người học giúp đỡ lẫn nhau, tạo ra khơng khí vui vẻ, sơi nổi, gây hứng thú, giảm đi sự căng thẳng ở các tiết học, thúc đẩy tính tích cực hoạt động sáng tạo của học sinh, giờ học diễn ra nhẹ nhàng, thoải mái.
B - Trị chơi Tốn học giúp học sinh cảm nhận được một cách trực tiếp kết quả hành động của mình: đúng – sai, phát hiện ra cái mới, … Kết quả này có ý nghĩa to lớn với các em, nó mang lại niềm vui vơ hạn, thúc đẩy tính tích cực, củng cố và mở rộng vốn hiểu biết của các em. Đồng thời, học sinh thấy được mối liên hệ gắn bó giữa Tốn học và thực tiễn đời sống, tạo động lực ham thích học và vận dụng mơn Tốn.
C - Trị chơi Tốn học không chỉ tăng cường tính hợp tác giữa các thành viên trong lớp học mà tính cá nhân của mỗi người học cũng được nhấn mạnh, góp phần thúc đẩy hoạt động dạy học lấy người học làm trung tâm. Ngoài ra, cịn giúp học sinh giáo dục tính kỉ luật, tạo mơi trường học tập thân thiện, giúp học sinh phát triển năng lực học Tốn thơng qua quan sát, phân
tích, so sánh, tổng hợp, lựa chọn khả năng tối ưu nhằm đạt kết quả cuộc chơi, ... Kết qủa đánh giá Quan điểm A B C Số lượng đánh giá (Tỉ lệ %) 142/142 (100%) 133/142 (93.6%) 140/142 (98.59%)
Câu 6: Ý kiến của thầy (cô) như thế nào về việc phân chia các trị chơi Tốn
học thành 3 nhóm dưới đây?
A - Nhóm trị chơi khởi động - hình thành kiến thức mới B - Nhóm trị chơi luyện tập và củng cố kiến thức
C - Nhóm trị chơi vận dụng kiến thức vào thực tế
Kết qủa đánh giá Quan điểm
Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn
đồng ý Ý kiến khác Số lượng đánh giá (Tỉ lệ %) 0 40/142 (28.16%) 102/142 (71.84%) 0
Câu 7: Quan điểm của thầy (cô) như thế nào về một số lưu ý dưới đây khi khai thác, thiết kế trị chơi tốn học vào các hoạt động dạy học mơn tốn lớp 1, 2, 3?
Khi lựa chọn, thiết kế và tổ chức trị chơi tốn học cần chú ý những u cầu sau:
- Trị chơi tốn học phải thực hiện được chức năng dạy học mơn Tốn, đáp ứng mục tiêu dạy học, đặc biệt là u cầu trong chương trình mơn Tốn 2018 đối với bậc Tiểu học. Theo đó, giúp học sinh hứng thú, tích cực tham gia trò chơi để học Tốn.
- Trị chơi tốn học được thiết kế phải phù hợp với đặc điểm nhận thức và khả năng thực hành của học sinh tiểu học.
- Tùy theo độ tuổi, theo lớp, theo thời lượng tiết học mà thiết kế, tổ chức các trị chơi phù hợp.
- Khơng lạm dụng trị chơi tốn học làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học.
Kết qủa đánh giá
Quan điểm Không đồng
ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Ý kiến khác Số lượng đánh giá (Tỉ lệ %) 0 17/142 (11.97%) 125/142 (88.03%) 0
Câu 8: Khi thiết kế, tổ chức trò chơi Tốn học trong dạy học mơn Tốn ở tiểu
học, thầy (cơ) thường gặp phải những khó khăn nào?
A. Việc lựa chọn những tình huống, tiết dạy để lồng ghép trị chơi.
B. Khó khăn trong việc khai thác, thiết kế trị chơi vào các tình huống dạy học cụ thể.
C. Khó khăn trong việc tổ chức và quản lý học sinh, học sinh dễ sa đà vào việc chơi mà ít chú ý đến tính chất học tập của các trò chơi.
D. Ý kiến khác. Kết qủa đánh giá Quan điểm A B C D Số lượng đánh giá (Tỉ lệ%) 12/142 (8.45%) 102/142 (71.84%) 15/142 (10.56%) 13/142 (9.15%)
Câu 9: Thầy (cô) đánh giá sự cần thiết phải đưa ra quy trình khai thác, thiết
kế và tổ chức trị chơi Tốn học vào các tình huống dạy học?
Mức độ đánh giá
Khơng cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết
0 0 100 42
Câu 10: Thầy (cơ) đánh giá thế nào về tính hợp lý của quy trình 4 bước để
thiết kế và tổ chức trị chơi Tốn học trong dạy học mơn tốn lớp 1, 2, 3 dưới đây?
Bước 1: Lựa chọn trò chơi
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung bài học, đặc điểm nhận thức của học sinh, không gian lớp học và thời lượng của tiết học để lựa chọn trò chơi.
Xác định rõ mục tiêu và yêu cầu cần đạt của hoạt động trị chơi (ơn luyện kiến thức cũ, nảy sinh tình huống có vấn đề cần giải quyết (gợi động cơ học tập) hay thực hành - luyện tập kiến thức đã học để rèn luyện những kỹ năng, kỹ xảo ... ).
Bước 2: Thiết kế “giáo án”
+ Đặt tên cho trò chơi.
+ Xác định mục tiêu cần đạt được của trò chơi.
+ Chuẩn bị các phương tiện vật chất để thực hiện trò chơi. + Cách tiến hành: Nội dung trò chơi, luật chơi, cách đánh giá.
Bước 3: Tổ chức trò chơi
Hoạt động 1: Nêu rõ mục tiêu cần đạt của trò chơi
Hoạt động 2: Nêu rõ luật chơi (giới thiệu tên trò chơi, cách chơi)
Giáo viên giới thiệu tên trò chơi và phổ biến luật chơi. Giáo viên có thể làm mẫu, hướng dẫn chơi thử nếu thấy cần thiết.
Hoạt động 3: Tổ chức hoạt động chơi theo nhóm hoặc cặp đơi
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện trò chơi theo các hoạt động đã nêu, giáo viên theo dõi quá trình hành động, thực hiện luật chơi của học sinh. Theo dõi khả năng sáng tạo của học sinh trong trò chơi, động viên khuyến khích hoặc uốn nắn kịp thời để trò chơi đạt hiệu quả. Theo dõi tiến độ chơi để có thể điều chỉnh nếu cần.
Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét về: Mức độ nắm vững luật chơi và việc thực hiện trị chơi; Thành tích của học sinh trong trị chơi; Sự tương tác của các thành viên trong nhóm chơi.
Giáo viên nhận xét tổng kết: Khẳng định, bổ sung, điều chỉnh những nhận xét của học sinh; nhấn mạnh các kiến thức cần đạt sau khi chơi; đánh
giá chung về cuộc chơi, phát phần thưởng (nếu có). Kết qủa đánh giá
Quan điểm Rất hợp lý Hợp lý Không hợp lý Ý kiến khác Số lượng đánh giá (Tỉ lệ) 50 (35.3%) 92 (64.7%) 0 (0.0%) 0 (0.0%)
PHỤ LỤC 2
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 1
BÀI: So sánh các số có hai chữ số