THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TÍN CHẤP

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tín chấp tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 43)

5 .K ủa Lu ận văn

2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TÍN CHẤP

CHẤP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU

2.2.1 Q trình triển khai hoạt động tín dụng tín chấp tại NH Á Châu

Được thành lập và hoạt động từ năm 1993, ACB được biết đến là một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầu trong khối NHTM. Trong đó, hoạt động tín dụng cá nhân cũng là một phần quan trọng trong hoạt động ngân hàng bán lẻ của ACB. Nhận thấy hoạt động tín dụng cá nhân tín chấp chứa đựng tiềm năng kinh doanh lớn trong tương lai, từ năm 2000 ACB đã bước đầu hình thành và triển khai hoạt động cho vay tín chấp giành cho khách hàng cá nhân có thu nhập từ lương.

Qua gần 13 năm triển khai hoạt động tín dụng tín chấp ACB đã thu được những thành cơng nhất định, ngồi mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, đa dạng hóa sản phẩm tín dụng khách hàng cá nhân, còn mang đến cho ACB một thị phần khá tốt trong hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân.

Tuy nhiên, do hoạt động tín chấp tiềm ẩn nhiều rủi ro nên trong quá trình triển khai hoạt động cũng có rất nhiều thăng trầm, nhiều điều chỉnh chính sách và sản phẩm để có thể phù hợp với tình hình biến động của thị trường, tình hình hoạt động của ACB…nhưng vẫn đảm bảo cân đối trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Các giai đoạn triển khai hoạt động tín dụng tín chấp giành cho KHCN: + Triển khai hoạt động cho vay tín chấp vào tháng 03/2000: nhìn nhận được tiềm năng lớn của hoạt động này nên ACB đã bước đầu triển khai hoạt động cho vay tín chấp từ khá sớm.

+ Tạm thời ngưng cho vay tín chấp vào từ tháng 10/2003 đến tháng 07/2003: do ảnh hưởng việc khủng hoảng truyền thông của ACB năm 2003.

+ Từ tháng 08/2003 đến nay: tuy đã rất nhiều lần thay đổi chính sách cho vay tín chấp, nhưng ACB vẫn kiên trì duy trì hoạt động tín dụng này, ngay cả trong giai đoạn khủng hoảng truyền thông xảy ra lần thứ 2 vào tháng 08/2012.

2.2.2 Chính sách tín dụng cá nhân tín chấp của ACB

* Đối tượng khách hàng:

- Cá nhân người Việt Nam: trong độ tuổi lao động: tối thiểu 22 tuổi và

tối đa 55 tuổi với nữ, 60 tuổi đối với nam.

- Chức vụ công tác: khơng thuộc nhóm lao động phổ thông (trừ đối tượng này nhưng có mức lương > 10 triệu đồng/ tháng). Đối với đối tượng KH làm việc trong lĩnh vực an ninh quốc phòng chỉ cho vay từ cấp thiếu úy trở lên.

- Kinh nghiệm công tác: tối thiểu 24 tháng và thời gian công tác tại công

ty hiện tại tối thiểu là 12 tháng hoặc làm việc tại công ty hiện tại 18 tháng. Đối với đối tượng KH nhận lương qua ACB hoặc là giáo viên/bác sĩ thì thời gian cơng tác tại công ty hiện tại chỉ cần 06 tháng.

- Nơi cư trú: KH đang sống tại nơi đăng ký HKTT hoặc KH có HKTT/KT3/đăng ký tạm trú/ xác nhận tạm trú tại nơi đăng ký vay nếu thuộc một trong các đối tượng sau:

+ KH là giáo viên/ bác sĩ

+ KH được nhận lương qua ACB

+ KH làm việc tại cơng ty có ký hợp đồng hợp tác cho vay tín chấp nhân viên với ACB

+ KH hiện hữu của ACB

+ KH đã từng vay vốn tín chấp tại ACB

+ KH có thu nhập từ 15 triệu đồng/tháng trở lên.

+ KH đang sống tại nhà thuộc sở hữu của KH/ người thân của KH (cha mẹ ruột/cha mẹ người hôn phối/ người hôn phối/con ruột/ anh/ chị/ em ruột hoặc anh/ chị/ em ruột của người hôn phối)

+ KH có sở hữu nhà đất tại nơi đăng ký vay.

- Lịch sử quan hệ tín dụng: khơng phát sinh nợ nhóm 2 trong vịng 12 tháng gần nhất và khơng phát sinh nợ từ nhóm 3 – nhóm 5 trong 24 tháng gần nhất.

* Khả năng trả nợ của KH:

- Công ty nơi KH đang công tác:

+ Pháp nhân có quy mơ lớn, đơn vị hành chánh sự nghiệp, văn phịng đại diện, pháp nhân có vốn nhà nước.

+ Cơng ty hiện đang có nhân viên vay vốn tín chấp trong 12 tháng gần nhất tính từ thời điểm xét cấp tín dụng.

+ Cơng ty có quan hệ tín dụng với ACB trong 12 tháng gần nhất/ cơng ty có trả lương nhân viên qua ACB/ Cơng ty có giao dịch TGTT với ACB với doanh số giao dịch 10 tỷ đồng trong 12 tháng/ Công ty liên doanh/ cơng ty có 100% vốn nước ngồi: Vốn điều lệ tối thiểu 5 tỷ đồng và thời gian thành lập công ty tối thiểu 3 năm.

+ Các trường hợp khác: vốn điều lệ công ty tối thiểu là 10 tỷ đồng, thời gian thành lập công ty 3 năm, đồng thời nhân viên tư vấn tài chính sẽ chịu trách nhiệm việc thẩm định thực tế về công ty và nơi cư trú của KH.

- Thu nhập ròng hàng tháng: từ 6.000.000 đồng trở lên tại Khu Vực

Tp.HCM và Hà Nội; 4.000.000 đồng trở lên tại các tỉnh hoặc thành phố khác.

* Đặc tính sản phẩm:

- Thời hạn vay: 12 – 60 tháng.

- Số tiền vay: tối đa 500 triệu đồng và tối thiểu là 20 triệu đồng, tùy theo

nhu cầu và thu nhập của khách hàng, với hệ số nhân thu nhập như sau: + KH nhận lương qua ACB:

Thu nhập nhỏ hơn hoặc bằng 10 trđ/ tháng: tối đa 10 lần thu nhập Thu nhập lớn hơn 10 trđ/ tháng và nhỏ hơn 20 trđ/ tháng: 13 lần TN Thu nhập lớn hơn 15 trđ/ tháng: 15 lần thu nhập

+ KH không nhận lương qua ACB:

Thu nhập nhỏ hơn hoặc bằng 10 trđ/ tháng: tối đa 08 lần thu nhập Thu nhập lớn hơn 10 trđ/ tháng và nhỏ hơn 20 trđ/ tháng: 10 lần TN Thu nhập lớn hơn 15 trđ/ tháng: 12 lần thu nhập

- Lãi suất: theo quy định của ACB trong từng thời kỳ

- Phương thức trả nợ: trả góp (vốn + lãi) cố định. Hàng tháng ACB tự

động trừ tài khoản tiền gửi thanh toán của người vay tại ACB để thu nợ hoặc KH có thể nộp tiền mặt để thanh tốn.

2.2.3 Thực trạng phát triển tín dụng tín chấp tại NH Á Châu

2012

Bảng 2.2: Dƣ nợ tín dụng cá nhân tín chấp của ACB năm 2010 – (đvt: tỷ đồng)

(Nguồ n: Báo cáo tài chính hợp nhất của ACB năm 2010 – 2012)

Năm 2011, đứng trước quy định khống chế hoạt động tín dụng phi sản xuất kinh doanh của NHNN, ACB phải tăng trưởng tín dụng trong sự kiểm soát nên năm 2011 ACB đã có chính sách thắt chặt hoạt động tín dụng tín chấp nhằm đảm bảo thực hiện đúng theo “Chỉ thị số 01/CT-NHNN ban hành ngày 01/03/2011 của NHNN, thực hiện giảm tốc độ và tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất so với năm 2010, nhất là lĩnh vực bất động sản, chứng khoán; đến 30/6/2011, tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất so với tổng dư nợ tối đa là 22% và đến 31/12/2011, tỷ trọng này tối đa là 16%”. Trong năm 2011, dư nợ cho vay tín chấp giảm khá mạnh từ 835 tỷ đồng năm 2010 xuống cịn 587 tỷ đồng năm 2011.

Ngồi ra, sự kiện cuối tháng 08/2012 đã ảnh hưởng khá lớn đến tình hình hoạt động kinh doanh của ACB, riêng khoản dư nợ tín dụng của khách hàng cá nhân giảm 1.062 tỷ đồng so với tổng dư nợ cá nhân năm 2011, tuy tổng dư nợ năm 2012 cũng có tăng trưởng so với 2011, nhưng tăng trưởng này do đóng góp của dư nợ tín dụng khối doanh nghiệp.

Chỉ tiêu/năm Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 Dư nợ cá nhân 32.605 35.333 34.271 8,37% -3,005% Dư nợ cá nhân tín chấp 835 587 886 - 29,7% 50,93% Dư nợ doanh nghiệp 54.590 67.476 68.542 23,61% 1,58% Tổng dư nợ 87.195 102.809 102,814 17,91% 0,004%

Riêng hoạt động tín dụng tín chấp giành cho khách hàng cá nhân lại tăng lên so với năm 2011, do cú sốc về trong truyền thông của ACB chỉ xảy ra trong giai đoạn khoảng 1 tháng từ cuối tháng 08/2012 đến giữa tháng 09/2012 nên số giảm trong dư nợ cho vay của hoạt động tín chấp chỉ chiếm số lượng nhỏ, nên tổng dư nợ hoạt động này trong năm 2012 tăng mạnh so với việc kiềm chế tín dụng phi sản xuất kinh doanh theo chỉ thị của NHNN trong cả năm 2011. Trong giai đoạn xảy ra cú sốc này vào tháng 08/2012, ACB đã tiến hành chính sách thắt chặt hoạt động cho vay nói chung và hoạt động cho vay tín chấp nói riêng, để đáp ứng được khả năng thanh khoản tức thời cho ngân hàng.

Về hoạt động cho vay tín chấp KHCN, ACB đã thắt chặt quy định cho vay, từ mức lương có thể xem xét cho vay vốn tín chấp là 6 triệu đồng (nếu sống tại TP.HCM và Hà Nội) thì trong giai đoạn này tăng mức lương KHCN xem xét cho vay lên 10 triệu đồng, đây là một mức lương khá cao, làm cho ACB mất đi một số lượng khách hàng có mức thu nhập dưới 10 triệu đồng/ tháng nhưng có thiện chí trả nợ, tinh thần hợp tác, đã tìm đến các ngân hàng khác để đáp ứng nhu cầu khi chính sách cho vay tín chấp ACB đang thắt chặt. Số lượng hồ sơ vay tín chấp được duyệt vay tại ACB thời điểm này giảm khá mạnh nên dư nợ cho vay tuy có tăng so với năm 2011 nhưng chỉ tăng nhẹ so với năm 2010.

Tuy hành động này làm ACB mất đi một số khách hàng có thu nhập trung bình trong một thời gian, nhưng đây là hành động đúng đắn trong thời điểm hiện tại, khi mà khả năng thanh khoản của ACB đang rối ren. Dù trong hồn cảnh khá khó khăn nhưng ACB vẫn kiên trì giữ vững hoạt động tín dụng tín chấp, tuy hoạt động tín chấp chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ cho vay KHCN, nhưng ban lãnh đạo ACB đã nhận thức rất rõ tầm quan trong của hoạt động này. Nên dù trong hoàn cảnh khá rối ren về huy động cũng như thanh khoản, ACB đã thay đổi chính sách tín dụng tín chấp cho phù hợp với tình hình nội tại, kiên quyết khơng ngừng hoạt động cho vay này lại.

- Tình hình dư nợ tín dụng cá nhân tín chấp phân theo khu vực

Bảng 2.3: Dƣ nợ tín dụng cá nhân tín chấp phân theo khu vực của ACB từ năm 2010 – 2012 (đvt: triệu đồng)

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh (2011/2010) So sánh (2012/2011) KV TP.HCM 619.370 407.385 623.095 - 34,22% 52,95% Miền tây nam bộ 29.358 19.571 31.069 - 33.33% 58,75% Miền Đông nam bộ 36.577 29.685 39.818 - 18,84% 34,13% Miền Trung 25.175 12.475 18.431 - 50,44% 47,74% Miền bắc 125.378 118.233 174.55 - 5,69 47,63% Tổng dư nợ tín chấp 835.858 587.349 886.968 - 29,73% 51,01%

Biểu 2.1: Dƣ nợ tín dụng cá nhân tín chấp phân theo khu vực triển khai của ACB từ năm 2010 – 2012 (đvt: tỷ lệ %)

Dư nợ tín dụng cá nhân tín chấp qua các năm từ 2009 – 2012 chiếm tỷ trọng cao nhất tại khu vực TP.HCM, đây là khu vực triển khai hoạt động tín dụng tín chấp đầu tiên trên tồn hệ thống. Tiếp theo là Hà Nội cũng là đơ thị loại đặc biệt – có mật độ dân số và mức sống người dân cao nhất nước.

Tính đến năm 2011 dân số thành phố Hồ Chí Minh tăng lên 7.521.138 người. Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí

Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và 29,38% tổng thu ngân sách của cả nước, do đó TP.HCM là địa điểm có tiềm năng rất lớn trong hoạt động cho vay tiêu dùng tín chấp nói riêng và hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung. Với số lượng dân cư lớn, trình độ cao, thu nhập ổn định và đời sống vật chất và tinh thần ngày càng được nâng cao thì TP.HCM đang là nơi có dư nợ tín dụng tín chấp cao nhất trong tất cả các địa bàn hoạt động của ACB.

Dư nợ tín dụng tín chấp năm 2011 của khu vực TP.HCM chiếm 69,36% tổng dư nợ cho vay tín chấp tồn hệ thống, dư nợ năm 2012 của khu vực này đạt 632,095 tỷ đồng tương đương 70,25% tổng dư nợ tín dụng tín chấp của tồn hệ thống. Điều này cho thấy, tỷ trọng hoạt động tín dụng tín chấp khu vực TP.HCM ln đạt khá cao (trên 60%) so với toàn hệ thống.

Khu vực miền Bắc là nơi có hoạt động tín chấp cao thứ hai so với TP.HCM, do địa bàn này triển khai hoạt động tín chấp khá trễ, đồng thời đơn vị chưa chú trọng đến hình thức cho vay này, nên thị trường miền bắc này còn bõ lỡ. Hiện tại khu vực miền bắc cũng mang nhiều yếu tố thuận lợi như ở khu vực TP.HCM, đặc biệt là khu vực thủ đô Hà Nội, tỷ trọng hoạt động tín chấp tại khu vực miền bắc này chiếm 20,13% trong tổng dư nợ tín chấp của ACB năm 2011, chiếm gần 30% so với dư nợ tín chấp của khu vực TP.HCM năm 2011. Xét về số liệu tuyệt đối thì dư nợ hoạt động tín chấp này tại khu vực miền Bắc tăng qua các năm, nhưng tốc độ tăng chậm so với khu vực TP.HCM và chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế của khu vực này, cần có biện pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng tín chấp tại khu vực nhiều tiềm năng này.

- Tình hình hoạt động tín chấp theo từng sản phẩm tín chấp

Bảng 2.4: Dƣ nợ tín dụng cá nhân tín chấp phân theo từng sản phẩm của ACB từ năm 2010 - 2012 (đvt: triệu đồng)

Sản phẩm 2010 2011 2012 So sánh (2011/2010) So sánh (2012/2011) Cho vay tín chấp 620.123 410.380 616.787 - 33,82% 50,29% Thẻ tín dụng 179.291 152.475 188.303 - 14,95% 23,49% Thấu chi tín chấp 36.444 24.494 27.878 - 32,79% 13,81% Tổng dư nợ 835.858 587.349 886.968 - 29,73% 51,01%

Biểu 2.2: Dƣ nợ hoạt động tín dụng tín chấp theo sản phẩm năm 2010 (đvt: tỷ lệ %)

Biểu 2.3: Dƣ nợ hoạt động tín dụng tín chấp theo sản phẩm năm 2011 (đvt: tỷ lệ %

Biểu 2.4: Dƣ nợ hoạt động tín dụng tín chấp theo sản phẩm năm 2012 (đvt: tỷ lệ %)

Cơ cấu dư nợ tín dụng tín chấp phân theo sản phẩm trong những năm qua cho thấy ACB tập trung phần lớn vào hoạt động cho vay tín chấp và cấp thẻ tín dụng tín chấp, đặc biệt hoạt động cho vay tín chấp được khách hàng đặc biệt chú trọng quan tâm. Tỷ trọng hoạt động cho vay tín chấp của KHCN chiếm 69,87% trong tổng dư nợ của hoạt động tín chấp năm 2011, và 69,53% trong tổng dư nợ tín chấp năm 2012. Điều này chứng tỏ sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp và sản phẩm thẻ tín dụng tín chấp đáp ứng được nhu cầu của đại đa số KH. Dư nợ của sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp nhìn chung chiếm trên 60% tổng dư nợ của hoạt động cho vay tín chấp trong 3 năm gần đây. Ngoài ra, do ảnh hưởng chỉ tiêu khống chế hoạt động cho vay phi sản xuất kinh doanh của NHNN nên năm 2011, hầu hết các sản phẩm cho vay đều giảm, đặc biệt hoạt động cho vay tín chấp tiêu dùng giảm mạnh nhất đến 33,82%, nhưng hoạt động này gia tăng trở lại một cách đáng kể vào năm 2012, đảm bảo tăng trưởng tín dụng theo đúng mục tiêu của ACB đề ra, năm 2012 dư nợ của sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp này gia tăng 50,29%, mức tăng cao nhất trong suốt quá trình triển khai hoạt động này trong gần 13 năm qua.

Sản phẩm thẻ tín dụng tín chấp cũng phát triển mạnh, ngồi khoản tiền vay cần ngay vào thời điểm có nhu cầu, rất nhiều KHCN có nhu cầu chi tiêu mua sắm trong thời gian dài hạn, do đó thẻ tín dụng tín chấp đang là sản phẩm được rất nhiều khách hàng cá nhân quan tâm đến. Do đó, năm 2012 dư nợ của sản phẩm thẻ tín dụng tín chấp ACB đạt 188,303 tỷ đồng, tăng 23,49% so với

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tín chấp tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w