Đối với chương trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP đề tài HOÀN THIỆN CÔNG tác KIỂM TOÁN KHOẢN mục nợ PHẢI TRẢ NGƯỜI bán TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN và kế TOÁN AAC THỰC HIỆN đối với KHÁCH HÀNG ABC (Trang 65 - 69)

3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TỐN

3.2.5. Đối với chương trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán

Hiện nay, chương trình kiểm tốn mẫu do Hội Kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA) ban hành 2019, đối với khoản mục nợ phải trả người bán, đã cập nhật mới, hướng dẫn, sửa đổi và thêm mới nhiều biểu mẫu với nội dung rất chi tiết hơn so với chương trình mà AAC đang áp dụng. CTKiT mà cơng ty đang áp dụng chưa tạo sự liên kết chặt chẽ giữa kết quả xác định, đánh giá rủi ro với việc thiết kế thủ tục kiểm tốn. Cơng ty nên thay đổi và hồn thiện chương trình kiểm tốn khoản mục nợ PTNB theo CTKiT mới nhằm cải thiện hơn về chất chượng kiểm toán cũng như giúp KTV thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán và đảm bảo cuộc kiểm toán tuân thủ chuẩn mực. Thêm mới các thủ tục sẽ giúp công ty tăng cường việc xác định, đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch. Khi thực hiện cuộc kiểm toán dựa trên đánh giá rủi ro, KTV có thể cần nhiều thời gian để nhận diện đầy đủ các rủi ro trong năm đầu, nhưng sẽ tiết kiệm được thời gian một cách đáng kể trong các năm kiểm toán tiếp theo. Đặc biệt, thơng qua phương pháp này, giá trị kiểm tốn độc lập sẽ được nâng cao do KTV hiểu sâu sắc về rủi ro, khiếm khuyết kiểm

hợp cho khách hàng.

Ngoài ra, CTKiT mới khuyến khích KTV thực hiện các thủ tục kiểm tra tính hiệu quả của các hoạt động kiểm soát (thử nghiệm kiểm soát). KTV áp dụng thử nghiệm kiểm soát để nâng cao hiệu quả cuộc kiểm toán do giảm phạm vi các thủ tục kiểm tra chi tiết, điều này giúp nâng cao hiệu quả cuộc kiểm tốn thơng qua việc giảm áp lực công việc cho KTV trong mùa kiểm toán bởi các thủ tục đánh giá rủi ro và thử nghiệm kiểm sốt có thể thực hiện trước trong năm thay vì tập trung hết vào cuối năm. Bên cạnh đó, yêu cầu KTV phải đánh giá mức độ rủi ro (cao/trung bình/thấp) theo từng cơ sở dẫn liệu của khoản mục và chỉ rõ các thủ tục kiểm toán tương ứng để xử lý rủi ro có sai sót trọng yếu đã xác định trước đó trong giai đoạn đánh giá rủi ro.

Đối với tất cả các nhóm giao dịch, số dư TK và thông tin thuyết minh trọng yếu, em nghĩ AAC phải thực hiện thử nghiệm cơ bản để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp. Cụ thể, bổ sung các câu hỏi gợi ý, các câu hỏi được trả lời dưới 2 dạng: “Có” hoặc “Khơng”, đồng thời có thêm cột “Ý kiến” để người thiết kế CTKiT ghi chú lý do, diễn giải hoặc tham chiếu cho quyết định của mình. Nếu có bất kỳ câu hỏi nào được trả lời là “Có”, KTV sẽ xem xét lựa chọn, sửa đổi/bổ sung hoặc loại bỏ các thủ tục kiểm toán tương ứng tại CTKiT, còn nếu các câu hỏi được trả lời là “Khơng”, thì KTV khơng phải thực hiện thủ tục kiểm tốn đó. Đồng thời, khi trả lời những câu hỏi và mỗi thủ tục được thực hiện, KTV cần kết luận rằng các thủ tục có “thỏa mãn với kết quả khơng”.

Ví dụ: Tại E230 - CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TỐN - PHẢI TRẢ NGƯỜI

BÁN NGẮN HẠN, DÀI HẠN

Nội dung Khơng Ý kiến

Có các khoản phải trả người bán có thể bị ghi nhận thấp hơn thực tế do các thủ tục kiểm tra tính đúng kỳ của khách hàng khơng đầy đủ hoặc khơng phù hợp khơng? Có số dư khoản phải trả người bán trọng yếu với bên liên quan không?

sang xem xét, lựa chọn các thủ tục kiểm toán liên quan đến các câu hỏi đó ở phần các thủ tục kiểm toán phổ biến tại CTKiT. Tại phần này, KTV có thể bổ sung, sửa đổi các thủ tục cho phù hợp với cuộc kiểm toán. Ngược lại, khi tất cả câu hỏi được trả lời là “Không”, KTV sẽ không phải thực hiện các thủ tục kiểm tốn đó nữa.

Chính vì thế, sau đây em xin đề xuất nội dung thêm một số câu hỏi và thủ tục kiểm toán vào CTKiT khoản mục nợ PTNB của AAC như sau:

- Nội dung các câu hỏi đề xuất

Nội dung Khơng Ý kiến

Số dư của khoản mục này có trọng yếu (Giá trị khoản mục lớn hơn mức trọng yếu thực hiện) hoặc dự kiến là trọng yếu tại ngày kết thúc kỳ kế tốn khơng?

Có các khoản phải trả người bán có thể bị ghi nhận thấp hơn thực tế do các thủ tục kiểm tra tính đúng kỳ của khách hàng khơng đầy đủ hoặc khơng phù hợp khơng? Có số dư khoản phải trả người bán trọng yếu với bên liên quan khơng?

Có bất kỳ khoản số dư phải trả người bán quá hạn nào trọng yếu khơng?

Số dư của khoản mục này có trọng yếu (Giá trị khoản mục lớn hơn mức trọng yếu thực hiện) hoặc dự kiến là trọng yếu tại ngày kết thúc kỳ kế tốn khơng?

Các thủ tục ước tính của khách hàng nhìn chung khơng tin cậy dựa vào kinh nghiệm trước đây của KTV khơng? Có các số dư trọng yếu bằng ngoại tệ khơng?

Có bất kỳ sự khơng tn thủ nào khn khổ lập và trình bày BCTC được áp dụng trong các kỳ trước khơng? Có bất kỳ thay đổi nào trong các chính sách kế tốn trong kỳ khơng?

thực hiện chiếu I. Thủ tục chung

2. Thu thập danh mục chi tiết các khoản phải trả người bán (theo nhà cung cấp) và đối chiếu với bảng tổng hợp số liệu nêu trên.

3. Khi KTV sử dụng danh mục hoặc sổ, tài liệu kế toán do BGĐ lập cho mục đích kiểm tốn, KTV phải thực hiện các thủ tục để đảm bảo rằng danh mục/tài liệu là chính xác và đầy đủ.

I. Thủ tục phân tích

1. Thực hiện các thủ tục phân tích sau:

1.1 So sánh các nhà cung cấp chính của kỳ hiện tại với kỳ trước đây.

1.2 Soát xét các khoản mục lớn hơn mức trọng yếu thực hiện, hoặc khoản mục bất thường. Xem xét danh mục chi tiết các khoản phải trả theo nhà cung cấp để xác định các số dư bất thường (số dư lớn, các bên liên quan, nợ lâu ngày số dư không biến động, các khoản nợ không phải là nhà cung cấp, số dư âm...). Thực hiện thủ tục kiểm tra (nếu cần).

2. Xem xét liệu có các rủi ro cụ thể được xác định từ việc thực hiện các thủ tục phân tích dẫn đến số dư các khoản phải trả người bán có chứa đựng sai sót trọng yếu không.

3. Phỏng vấn nhân viên thường xử lý các giao dịch phải trả về việc có các tình huống mà nhà cung cấp yêu cầu đơn vị ưu tiên chi trả hoặc có các điều khoản bất thường hoặc có các giao dịch khơng được ghi nhận hoặc giao dịch bất thường hoặc phát hiện thêm phải trả các bên liên quan không.

II. Kiểm tra chi tiết

1. Thủ tục xác nhận gồm:

1.1 Xác định các số dư khoản phải trả người bán được lựa chọn để gửi thư xác nhận. Việc lựa chọn đối tượng để gửi thư xác nhận cần thực hiện: Soát xét nhật ký mua hàng hoặc nhật ký chi trả tiền để xác định các nhà cung cấp chính; gửi thư xác nhận tới các nhà cung cấp chính

Gửi thư xác nhận tới các đơn vị thành viên, bên liên quan và một số nhà cung cấp mới. Xem xét BCTC của các nhà cung cấp để bổ sung bằng chứng cho về số dư. 1.2. Lưu lại một bản sao yêu cầu xác nhận trong HSKiT 1.3. Gửi yêu cầu xác nhận đến các nhà cung cấp dưới sự

kiểm soát của KTV.

3. Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ:

- Ghi chép lại trong bảng theo dõi thư xác nhận. - Xem xét liệu có các ngoại lệ chỉ ra dấu hiệu của gian lận và sai sót khác khơng và xem xét tính đáng tin cậy của nguồn gốc các phản hồi xác nhận nếu các phản hồi xác nhận nhận được qua phương tiện điện tử (ví dụ, qua fax hoặc thư điện tử).

8. Tìm kiếm các khoản nợ chưa được ghi sổ:

8.1. Soát xét sổ mua hàng theo ngày trong kỳ và các chứng từ thanh toán hỗ trợ phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn và hóa đơn của nhà cung cấp, để xác định được các nhà cung cấp chủ yếu.

9. Kiểm tra các nghiệp vụ bù trừ nợ:

- Khi các số dư trên bảng tổng hợp công nợ theo đối tượng khác với số dư trên sổ cái của đơn vị, thu thập các đối chiếu giải thích cho các chênh lệch, thực hiện đối chiếu các khoản mục trọng yếu đối với các tài liệu hỗ trợ.

- Nếu một số dư khoản phải trả cụ thể không có lý do giải thích hợp lý sau khi KTV sốt xét các bằng chứng có sẵn, và khoản phải trả đó không được lựa chọn để gửi thư xác nhận, xem xét thực hiện gửi thư xác nhận bổ sung.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP đề tài HOÀN THIỆN CÔNG tác KIỂM TOÁN KHOẢN mục nợ PHẢI TRẢ NGƯỜI bán TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN và kế TOÁN AAC THỰC HIỆN đối với KHÁCH HÀNG ABC (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w