Các khái niệm cơ bản về quản trị dự trữ hàng hóa

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý và bổ sung hàng hóa Logistics (Trang 40 - 42)

Chƣơng 3 : BỔ SUNG HÀNG HÓA

3.1. Các khái niệm cơ bản về quản trị dự trữ hàng hóa

Quản trị dữ trữ hàng hóa là một nội dung quan trọng trong quản trị Logistics .Dự trữ bảo đảm cho quá trình sản xuất, phân phối và lƣu thơng diễn ra bình thƣờng nhằm cung ứng hàng hóa đến ta ngƣời tiêu dùng một cách kịp thời ,đầ đủ và đồng bộ

Đối với dự trữ sản xuất, việc qu định đúng đắn mức dự trữ có một ý nghĩa rất lớn, nó cho phép giảm các chi phí về quản bảo quản hàng hóa, giảm hao hụt mất mát, bảo đảm cho các doanh nghiệp có đủ những vật tƣ hàng hóa cần thiết trong sản xuất để thực hiện các nhiệm vụ đề ra, ngăn ngừa việc hình thành quá mức dự trữ ,làm ảnh hƣởng tốc độ chu chuyển vốn, phát hiện và có các biện pháp giải quyết những hàng hóa ứ động doanh nghiệp

Trong quá trình kinh doanh, Quản trị dự trữ hàng hóa có vai trị quan trọng, làm căn cứ để:

- Xác định các loại nhu cầu hàng hóa, lƣợng đặt hàng và tính tốn khối lƣợng hàng hóa nhập về trong các kế hoạch kinh doanh. Muốn vậy, trong quá trình xây dựng kế hoạch kinh doanh phải tính tốn cho doanh nghiệp hàng hóa dự trữ cuối kỳ và đầu kỳ.

- Điều chỉnh lƣợng hàng hóa nhập trong quá trình hoạt động kinh doanh và kiểm tra thực tế dự trữ hàng hóa ở các kho hàng.

- Xác định mức vốn lƣu động đầu tƣ vào sản xuất, kinh doanh. Để làm việc này ngƣời ta thƣờng qu định mức dự trữ sản xuất bình qn.

- Tính tốn nhu cầu về diện tích kho hàng cần thiết cho các doanh nghiệp để bảo quản số lƣợng và chất lƣợng hàng hóa dự trữ. Việc tính tốn diện tích kho hàng dựa tr n cơ sở mức dự trữ sản xuất tối đa.

Dự trữ thường xuyên: Dự trữ thƣờng xuyên là lực lƣợng hàng hóa dự trữ chủ yếu (lớn nhất) của doanh nghiệp để thỏa mãn thƣờng xu n đều đặn các nhu cầu của khách hàng giữa hai kỳ nhập hàng liên tiếp. Dự trữ thƣờng xuyên luôn biến động từ tối đa đến tối thiểu. Dự trữ thƣờng xu n đạt tối đa khi doanh nghiệp nhập hàng về và đạt tối thiểu trƣớc kỳ nhập hàng tiếp sau.

Khoảng cách giữa hai kỳ nhập hàng liên tiếp ngƣời ta gọi là chu kỳ nhập hàng. Chu kỳ nhập hàng chính là khoảng thời gian từ lần nhập hàng trƣớc đến lần nhập hàng sau. Chu kỳ này có thể đều đặn (bằng nhau) hoặc không đều đặn phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng trong từng giai đoạn.

Dự trữ bảo hiểm: là lƣợng hàng hóa dự trữ để phịng trƣờng hợp khi nhập hàng

không bảo đảm đủ về số lƣợng, không đủ về chất lƣợng và đối tác vi phạm về thời gian nhập hàng (nhập chậm)... Dự trữ bảo hiểm là lƣợng dự trữ để đáp ứng nhu cầu bán hàng liên tục mà nguồn hàng không thực hiện đúng kế hoạch vì các lý do khác nhau, là lƣợng vừa đủ để khắc phục những nguyên nhân xảy ra thiếu hụt đối với dự trữ thƣờng xuyên. Nếu dự trữ bảo hiểm quá ít sẽ không giúp khắc phục hậu quả, nhƣng nếu dự trữ bảo hiểm nhiều quá sẽ thừa không cần thiết.

Dự trữ chuẩn bị: Đối với những loại hàng hóa khi nhập hàng về doanh nghiệp phải có thời gian chuẩn bị mới bán đƣợc hàng thì cịn phải tính thêm dự trữ chuẩn bị. Dự trữ chuẩn bị thực sự cần thiết đối với những mặt hàng sau khi nhập kho cần phải trải qua các khâu phân loại, làm đồng bộ, sơ chế và chuẩn bị cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

Dự trữ thời vụ: là dự trữ những hàng hóa mà việc sản xuất, vận chuyển, phân phối, bán hàng và tiêu dùng có tính thời vụ. Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nếu đối tƣợng hàng hóa kinh doanh là hàng nông lâm hải sản, hàng công nghiệp sử dụng theo mùa (nóng, lạnh, mùa khơ, mùa mƣa, các ngà lễ, tết...) thì doanh nghiệp có cả dự trữ thời vụ. Dự trữ thời vụ bắt đầu từ khi kết thúc thời vụ trƣớc (hoặc bắt đầu vào thời kỳ thu hoạch). Dự trữ thời vụ thƣờng đạt mức tối đa khi hết vụ thu

hoạch hoặc bắt đầu vào thời vụ ti u d ng. Đối với dự trữ thời vụ thì trong đó đã bao gồm cả dự trữ thƣờng xuyên và dự trữ bảo hiểm. Dự trữ thời vụ là lƣợng dự trữ để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng khẩn trƣơng và cao hơn bình thƣờng nên doanh nghiệp thƣờng rất căng thẳng về vốn cho dự trữ thời vụ.

Dự trữ hàng hóa bình qn trong kì: là lƣợng hàng hóa dự trữ bình qn trong

một kỳ kinh doanh. Dự trữ hàng hóa bình qn trong kỳ đƣợc tính bằng cách lấy trung bình cộng của dự trữ hàng hóa đầu kì và dự trữ hàng hóa cuối kỳ.

Dự trữ hàng hóa tối đa: là dự trữ cao nhất có thể tính cho một loại hàng hóa hoặc tính cho các loại hàng hóa của doanh nghiệp. Dự trữ tối đa đƣợc tính bằng lấy tổng số của ba chỉ số là dự trữ chuẩn bị, dự trữ bảo hiểm và dự trữ thƣờng xuyên.

Dự trữ hàng hóa tối thiếu: là dự trữ ít nhất có thể ở doanh nghiệp. Dự trữ tối

thiểu bằng dự trữ bảo hiểm.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý và bổ sung hàng hóa Logistics (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)