Để phát triển được một loại phụ gia phù hợp cho hỗn hợp NLSH với nhiên liệu khống thì cần phải thực hiện quy trình với các bước như sau:
1. Phân tích đặc điểm, tính chất và chỉ tiêu chất lượng của nhiên liệu khống. 2. Phân tích đặc điểm, tính chất và chỉ tiêu chất lượng của nhiên liệu sinh học. 3. Nghiên cứu tổng quan và khảo sát về phụ gia cho nhiên liệu sinh học được sử dụng trên thế giới và trong nước.
38
4. Khảo sát đánh giá tính chất hóa lý của hỗn hợp nhiên liệu sinh học với nhiên liệu khống khi chưa có phụ gia theo các tiêu chuẩn TCVN hoặc ASTM gồm:
- Độ ổn định oxy hóa.
- Trị số octan với nhiên liệu cho động cơ xăng hoặc xetan với động cơ diesel. - Thành phần trưng cất phân đoạn.
- Áp suất hơi bão hòa. - Độ bền phân tách pha.
- Nhiệt độ chớp cháy cốc kín (nhiên liệu cho động cơ diesel). - Độ bơi trơn và độ nhớt động học (nhiên liệu cho động cơ diesel).
- Điểm vẩn đục, nhiệt độ kết tinh của nhiên liệu (nhiên liệu cho động cơ diesel). - Ăn mòn kim loại
- Các chỉ tiêu chất lượng khác.
5. Sử dụng quy hoạch thực nghiệm để lựa chọn các thành phần tối ưu của phụ gia cho hỗn hợp nhiên liệu sinh học và nhiên liệu hóa thạch.
6. Xác lập tỷ lệ các thành phần và đặt tên phụ gia mới.
7. Đánh giá tính chất và chất lượng của hỗn hợp nhiên liệu sinh học với nhiên liệu khống khi có pha phụ gia, với trình tự như bước 4 (với tỷ lệ pha khác nhau và đối chứng với một số loại phụ gia phổ được sử dụng phổ biến).
8. Thử nghiệm đối chứng giữa nhiên liệu sinh học khơng và có pha phụ gia trên động cơ trong phịng thí nghiệm.
9. Thử nghiệm bền nhiên liệu sinh học có pha phụ gia trên động cơ trong phịng thí nghiệm.
10. Phân tích, đánh giá các số liệu về chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và phát thải của động cơ.
11. Điều chỉnh thành phần và tỷ lệ pha (nếu cần thiết), thực hiện lại bước 7, 8, 9 và 10.
39
12. Thử nghiệm đối chứng (với trường hợp không phụ gia, với phụ gia khác ở thời điểm 0 giờ và sau khi chạy bền) trên phương tiện (hiện trường).
13. Đánh giá kết quả, nếu có cải thiện tốt và đảm bảo các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật cho nhiên liệu, cho động cơ và phương tiện thì đề xuất sản xuất và đưa vào sử dụng đại trà cho hỗn hợp nhiên liệu sinh học và nhiên liệu khoáng.
Một cách tổng quát về quy trình phát triển phụ gia được trình bày theo lưu đồ dưới đây, hình 2.4.
Hình 2.3 Quy trình phát triển phụ gia cho hỗn hợp nhiên liệu sinh học với nhiên
liệu khoáng
Theo quy trình trên, để phát triển được một tổ hợp phụ gia mới cho NLSH cần thực hiện qua 13 bước, việc ứng dụng tối ưu hóa để xác định được thành phần cho tổ hợp phụ gia và đánh giá tính chất hóa lý của nhiên liệu khi pha tổ hợp phụ gia sẽ được trình bày ở chương 3, việc đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của nhiên liệu sinh học E10 có phụ gia trên động cơ và phương tiện được trình bày trong chương 3 của luận văn này.
Nhiên liệu khoáng
Nhiên liệu sinh học nhiên
gia theo QHTN
khi có pha phụ gia
Thực nghiệm đối chứng trên động cơ và phương tiện
Thử nghiệm bền trên động cơ và
phương tiện gia trên
diện rộng Điều chỉnh thành phần và tỷ lệ pha ok Đề Lựa chọn các phụ gia tính năng NG
40