Những thuận lợi và khó khăn

Một phần của tài liệu Khai thác các giá trị văn hóa làng cổ Đông Hòa Hiệp tại tỉnh Tiền Giang (Trang 41 - 42)

1.2 .Làng cổ Nam Bộ

3.1. Những thuận lợi và khó khăn

3.1.1. Thuận lợi

Với thế mạnh về du lịch sinh thái, sông nước, miệt vườn gắn với các ngôi nhà cổ, Đơng Hịa Hiệp đã được tỉnh Tiền Giang chọn làm nơi bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của vùng đất Nam bộ, và tài ngun sẵn có ở làng cổ đơng hịa hiệp đã góp phần làm cho phần nào thuận lợi, góp phần phát triển những thế mạnh ở đây.

3.1.2. Khó khăn

Du khách chỉ nghe đến tên làng cổ chứ chưa biết nhiều đến những giá trị di sản văn hóa lịch sử của làng cổ này. Cơ sở hạ tầng về du lịch trong làng cổ còn thiếu, chưa phát triển hệ thống cầu đường, hệ thống đèn đường cũng chưa được đáp ứng nhiều ở đây, Sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chủ yếu dựa vào tài nguyên du lịch có sẵn, về làng nghề cần xây dựng cho mình thành cụm để có thể dể dàng tiếp cận với du khách (tại làng cổ Đơng Hịa Hiệp hầu như chỉ thấy vài nhà làm bánh phồng sữa, khoảng cách lại quá xa giữa các nhà làm bánh phồng sữa). Đặt biệt là các hoạt động phụ trợ để đáp ứng về nhu cầu ẩm thực, giải trí, quà tặng và nghỉ dưỡng, phương tiện vận chuyển dành du khách gần như còn bỏ ngỏ...

Nhà nước, tỉnh Tiền Giang cần tạo điều kiện cho người dân tham gia làm du lịch cộng đồng hiệu quả; tập huấn, đào tạo kỹ năng phục vụ du khách. Bên cạnh đó, cần có sự liên kết chặt chẽ giữa chủ nhân các ngôi nhà cổ với những đơn vị du lịch lữ hành.

3.1.3. Nguyên nhân

Thứ 1: hệ thống lưu trú ở đây phần lớn là homestay nếu đi đồn lớn thì dịch vụ lưu trú có thể thiếu chổ ngủ, ngồi ra dịch vụ nhà hàng khách sạn ở xung quanh cũng hạn chế, cách 500m gần đó chỉ có một khách sạn qui mô nhỏ và

38

dường như nhà hàng khơng có nếu có thì ở rất xa địa điểm tham quan, làm cho du khách đến đây cảm giác khơng thoải mái hay nhàm chán vì cách xa trung tâm.

Thứ 2: Hệ thống cơ sở vật chất về cầu đường chưa được cơ quan địa phương chú trọng đầu tư, đường đến nhà cổ đặc biệt nhà ơng Ba Đức khúc quanh co khó đi, hẹp nhỏ, khó thuận tiện để di chuyển đến và khơng có bản chỉ dẫn có thể du khách lạc đường đặc biệt các khách nước ngoài nếu muốn đi phượt hay đi lẻ.

Thứ 3: Hệ thống chiếu sáng đèn đường và dịch vụ giải trí về đêm nơi đây hầu như khơng có gây cảm giác nhàm chán khơng có gì thú vị để lưu trú qua đêm cũng là nguyên nhân du khách ít ở qua đêm tại các nhà cổ.

Thứ 4: Phương tiện vận chuyển cũng hạn chế, cùng với khoảng cách di chuyển từ nhà cổ này đến nhà cổ kia cũng khá xa về đường thủy cũng như đường bộ.

Thứ 5: Làng nghề truyền thống cần được quy hoạch thành cụm để thực khách dễ dàng thấy được văn hóa nơi đây, làng nghề truyền thống ở đây còn rời rạc với nhau chưa được thống nhất thành một thể nối tiếp nhau.

Một phần của tài liệu Khai thác các giá trị văn hóa làng cổ Đông Hòa Hiệp tại tỉnh Tiền Giang (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)