1.2 .Làng cổ Nam Bộ
3.2. Giải pháp khai thác giá trị văn hóa nhà cổ Nam Bộ hiệu quả
3.2.6. Giải pháp về bảo vệ tài nguyên môi trường
Vấn đề môi trường tại làng cổ Đông Hồ Hiệp ln cần phải được quan tâm hàng đầu vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày của người dân nơi đây cũng như du khách đến tham quan làng.
44
KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
Với những nguồn lực tự nhiên và nhân văn vô cùng phong phú và độc đáo, làng cổ Đơng Hồ Hiệp đã từng bước tận dụng lợi thế của mình để đưa vào các hoạt động du lịch nhằm tạo công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho người dân và đưa hình ảnh của địa phương đến với du khách trong nước và ngoài nước. Những năm gần đây các cấp chính quyền và nhân dân địa phương tại làng cổ Đơng Hồ Hiệp đã chú trọng hơn việc khai thác song song với bảo tồn các giá trị này. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan như: cơng tác quản lý của chính quyền địa phương vẫn còn lỏng lẻo, sản phẩm du lịch vẫn còn nghèo nàn chưa có sức hấp dẫn với du khách, cộng đồng dân cư chưa thật sự cởi mở với hoạt động du lịch… đã gây ra những tác động tiêu cực đến với hoạt động du lịch tại những nơi này. Do đó, để phát triển du lịch văn hóa tại làng cổ Đơng Hồ Hiệp, cần có sự thống nhất và đồng bộ của các cấp chính quyền và người dân trong việc đầu tư xây dựng các sản phẩm du lịch phù hợp. Ngồi ra cần có sự phối hợp với các công ty lữ hành, đơn vị hoạt động du lịch để quảng bá du lịch, đưa hình ảnh của các làng cổ đến du khách.
Đề tài là một cơng trình nghiên cứu dựa trên làng cổ Đơng Hồ Hiệp, việc khai thác hoạt động du lịch rất cần có một cái nhìn rõ nét trong việc hoạch định những kế hoạch trước mắt và lâu dài đối với sự phát triển du lịch cũng như phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tiến hành giải quyết, khắc phục những khó khăn đang tồn tại tại làng cổ Đơng Hồ Hiệp sẽ có hiệu quả to lớn trong việc khai thác, gìn giữ và bảo tồn những giá trị văn hóa của đất nước, thứ nhất sẽ tạo cơ hội việc làm cho những người nông dân vốn chỉ quen với đồng ruộng, làm thay đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ trong lao động nông thôn. Thứ hai làm cho những dân cư địa phương sẽ là những người được trực tiếp hưởng lợi từ việc đầu tư cơ sở hạ tầng ngay tại quê hương mình: đường xã, trường học, trạm y tế, khu vui chơi giải trí, làm phong phú thêm đời sống vật chất và tinh thần cho
45
người dân. Thứ ba, phát triển du lịch văn hóa tại các làng cổ cịn giúp việc khơi phục, gìn giữ và bảo tồn các giá trị văn hóa đã đang có tại làng cổ Đơng Hoà Hiệp: các sản phẩm thủ cơng truyền thống, các lễ hội, trị chơi, trang phục, ẩm thực truyền thống được quan tâm hơn. Thứ tư, phát triển du lịch văn hóa tại làng cổ Đơng Hồ Hiệp cịn giúp việc giao lưu văn hóa giữa các làng, giữa các vùng miền trên cả nước được thúc đẩy mạnh mẽ hơn. Đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống.
Với những nỗ lực nhóm trong nghiên cứu khoa học nhưng khơng thể tránh được thiếu sót và hạn chế, nhóm tác giả hy vọng đề tài này sẽ góp phần nhỏ bé vào việc đưa ra cái nhìn chung nhất về hoạt động du lịch tại làng cổ Đơng Hồ Hiệp cũng như gìn giữ và bảo tồn những giá trị truyền thống đáng quý của dân tộc. Nhóm tác giả mong muốn những giá trị này đã đang và sẽ được đưa vào khai thác hoạt động du lịch có hiệu quả đối với dân cư địa phương nói riêng cũng như đối với kinh tế xã hội nói chung.việc hoạch định những kế hoạch trước mắt và lâu dài đối với sự phát triển du lịch cũng như phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Với những nỗ lực của bản thân trong nghiên cứu khoa học nhưng không thể tránh được thiếu sót và hạn chế, tác giả hy vọng đề tài này sẽ góp phần nhỏ bé vào việc đưa ra cái nhìn chung nhất về hoạt động du lịch tại các làng cổ Nam Bộ cũng như gìn giữ và bảo tồn những giá trị truyền thống đáng quý của dân tộc. Nhóm tác giả mong muốn những giá trị này đã đang và sẽ được đưa vào khai thác hoạt động du lịch có hiệu quả đối với dân cư địa phương nói riêng cũng như đối với kinh tế xã hội nói chung.
46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thúy Anh (2011), Du lịch Văn Hóa – những vấn đề lý luận và nghiệp vụ, Nxb Giáo Dục Việt Nam.
2. Trần Thúy Anh (2004), Ứng xử văn hóa trong du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Mạnh- Nguyễn Đình Hịa (2010), Giáo trình marketing du lịch, NXB Đại học kinh tế quốc dân.
4. Tổng cục Du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
5. Tổng cục Du lịch (1998), Non nước Việt Nam, Trung tâm Công nghệ thông tin Du lịch.
6. Luật Du lịch (2005), NXB Chính trị quốc gia.
7. .Phạm Trung Lương(2001), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục.
8. JICA Việt Nam (2013)- Inclusive and DynamicDevelopment
9. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Du lịch Việt Nam, NXB Chính trị QuốcGia
10. Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học Du lịch, Đại học quốc
gia Hà Nội, Hà Nội
11. Trần Ngọc Thêm (2003), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB TP. Hồ Chí
Minh
12. Trần Ngọc Thêm (2012), Văn hóa người việt vùng tây nam bộ, NXB TP.Hồ Chí Minh.
13. Sơn Nam (2014), Lịch sử Khẩn hoang miên nam, NXB trẻ.
14. Lê Thành Vinh (2013), Làng cổ Đường Lâm. Nhận diện để bảo tồn và phát triển, Tạp chí Di sản thế giới
47
PHỤ LỤC ẢNH
48