Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế hệ thống điểu khiển khóa cửa từ xa trên ô tô (Trang 25 - 30)

Hình 3 .7 ECU điều khiển hệ thống lửa

2.2 Hệ thống điều khiển khố cửa từ xa trên Ơtơ

2.2.3 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

2.2.3.1 Cấu tạo:

Hình 2.17: Cấu tạo hệ thống khóa cửa từ xa trên ôtô.

a. Bộ điều khiển từ xa

Bộ điều khiển từ xa hoạt động nhờ pin lithium. Khi ấn vào công tắc của bộ điều khiển từ xa, tín hiệu được truyền bởi sóng radio tới bộ nhận tín hiệu điều

khiển cửa xe.

Có hai loại điều khiển từ xa: Loại gắn ngay vào chìa khố và loại đi kèm với chìa khố.

Dải tần số của sóng radio (tín hiệu) của bộ điều khiển từ xa vào khoảng từ 300 đến 500 MHZ và tần số này khác nhau tuỳ theo mỗi nước (tần số của các loại điều khiển từ xa cũ từ 30 đến 70 MHZ)

b. Bộ nhận tín hiệu điều khiển cửa xe

Bộ nhận tín hiệu điều khiển cửa xe nhận tín hiệu từ bộ điều khiển từ xa và truyền tín hiệu điều khiển này tới rơle tổ hợp.

c. Rơle tổ hợp

Rơle tổ hợp xác định trạng thái điều khiển bằng cách tuân theo tín hiệu đầu vào từ mỗi cơng tắc và phát ra tín hiệu khố/mở khố tới cụm khố cửa bằng cách tn theo tín hiệu từ bộ nhận tín hiệu điều khiển cửa xe.

d. Cơng tắc cảnh báo mở khố bằng chìa

Cơng tắc cảnh báo mở khố bằng chìa xác định xem chìa khố có được tra vào ổ khố điện hay khơng.

e. Khố điện f. Cơng tắc cửa

g. Cụm khố cửa (Mơ tơ điều khiển khố cửa được bố trí ở đây) 2.2.3.2 Nguyên lý hoạt động

Hình 2.18: Sơ đồ mạch điện điều khiển khóa cửa từ xa.

a. Thao tác khoá/mở khoá tất cả các cửa Thao tác truyền và đánh giá

Khi ấn vào cơng tắc khố/mở khố của bộ điều khiển từ xa mà khơng có chìa khố trong ổ khố điện và tất cả các cửa đã đóng thì mã nhận biết của xe và mã chức năng đã được truyền đi. Khi bộ nhận tín hiệu điều khiển cửa xe nhận được

các mã này, CPU trong bộ nhận tín hiệu điều khiển cửa xe bắt đầu kiểm tra và đánh giá. Nếu bộ nhận tín hiệu điều khiển cửa xe nhận thấy rằng mã nhận biết của chính xe đó, nó sẽ phát ra tín hiệu khố/mở khố cửa xe tới rơle tổ hợp.

Hoạt động ở phía Rơle tổ hợp

Khi rơle tổ hợp nhận tín hiệu khố/mở khố cửa xe, nó sẽ bật Transisor Tr1/Tr2, và làm cho rơle khoá/mở khoá được bật lên. Kết quả là các mô tơ điều khiển khố cửa được bật về vị trí khố/mở khố.

Hoạt động khố

Hình 2.19: Điều khiển mở khố tất cả các cửa trên xe.

b. Hoạt động mở khoá hai bước

Để thực hiện thao tác mở khố hai bước, một rơle mở khố (D- phía người lái) được thiết kế chuyên dụng cho cửa người lái và Transisor Tr3 điều khiển rơle mở khoá (D) được bố trí trong rơle tổ hợp.

Khi ấn vào cơng tắc mở khố của bộ phận điều khiển từ xa chỉ một lần, thì rơle tổ hợp sẽ bật Transisor Tr3 và rơle mở khoá cửa xe của người lái (D) và cuối cùng chỉ quay mơ tơ điều khiển khố cửa của cửa xe phía người lái về phía khố cửa.

Hình 2.20: Hoạt động mở khóa hai bước.

Khi ấn lên cơng tắc mở khố của bộ điều khiển từ xa hai lần liên tiếp trong thời gian 3 giây, thì rơle tổ hợp sẽ bật cả hai Transisor Tr3 và Tr2 đồng thời bật các rơle mở khố (D) và (P) của các cửa phía người lái và hành khách và quay mô tơ khố các cửa này về phía khố.

Hình 2.21: Hoạt động mở khóa hai bước.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế hệ thống điểu khiển khóa cửa từ xa trên ô tô (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)