Chứng cứ đo đạc thời điểm thị trường đến từ nhiều nguồn khác nhau. Bắt đầu với Taggart (1977), nhiều bài nghiên cứu minh họa xu hướng của doanh nghiệp phát hành vốn cổ phần khi việc định giá trên thị trường cao liên quan đến giá trị M/B hay giá trị trong quá khứ. Một phương pháp khác để phát hiện việc định giá cao của vốn cổ phần là lần lượt phân tích hiệu suất lợi nhuận chứng khốn của các tổ chức phát hành. Ritter (1991), Loughran và Ritter (1995) đưa ra tài liệu rằng IPO và việc phát hành vốn cổ phần cĩ hiệu quả thấp hơn thương hiệu của họ trong dài hạn. Hiệu quả thấp được biểu lộ rõ hơn đối với hoạt động IPO trên thị trường HOT (Ritter (1991)) và hoạt động IPO của các doanh nghiệp mà ban đầu được các nhà phân tích đánh giá cao (Rajan and Servaes (1997)). Những phát hiện này đưa ra sự chứng minh hơn nữa cho việc tập trung vào sự khác nhau giữa thị trường HOT và COLD để xác định ảnh hưởng của thời điểm thị trường. Cuối cùng, bằng chứng khảo sát của Graham và Harvey (2001) tiết lộ rằng định thời điểm thị trường là mối
quan tâm cơ bản trong hoạt động của doanh nghiệp: các CFO của doanh nghiệp thừa nhận rằng xem xét thời điểm thị trường đĩng vai trị quan trọng trong các quyết định tài chính của doanh nghiệp.
Nhấn mạnh về sự tồn tại ảnh hưởng của thời điểm thị trường, Baker và Wurgler (2002) đã nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm thị trường bằng cách tập trung vào chuỗi thời gian tỉ lệ M/B trong lịch sử. Đặc biệt, cách đo đạc thời điểm thị trường của họ được tính bằng trung bình trọng số của tỉ lệ M/B trong quá khứ của các doanh nghiệp, trong đĩ các trọng số chính là số lượng vốn bên ngồi gia tăng bởi doanh nghiệp. Baker và Wurgler (2002) chỉ ra rằng các biến thời điểm trong lịch sử sẽ tiên đốn tỉ lệ địn bẩy ở hiện tại và trong tương lai. Để ngăn chặn mối liên kết giả tạo do quan hệ tương quan giữa việc đo đạc thời điểm thị trường và các cơ hội đầu tư, Baker và Wurgler đã phát hiện ra một sức mạnh tiềm năng trong hồi quy là kiểm sốt tỉ lệ M/B tại thời điểm địn bẩy được quan sát. Thêm vào khía cạnh tăng trưởng, tỉ lệ M/B bị ảnh hưởng bởi một số nhân tố như tình trạng hiện tại của nền kinh tế hay kỹ thuật vốn của doanh nghiệp. Tĩm lại 2 doanh nghiệp cĩ tỉ lệ M/B khác nhau thì sẽ cĩ cơ hội tăng trưởng khác nhau. Nếu một trong những doanh nghiệp này cĩ lịch sử tăng trưởng vốn với tỉ lệ M/B cao thì sẽ dễ dàng trở thành một doanh nghiệp tăng trưởng, khi hoạt động tài chính trong quá khứ ổn định với khuynh hướng tăng trưởng.
Trong những bài gần đây, Kayhan và Titman (2006) cũng tạo ra quan điểm rằng sự quan trọng của các chuỗi M/B lịch sử trong hồi quy địn bẩy cĩ thể làm giảm nhiễu đối với tỉ lệ M/B trong hiện tại. Đặc biệt, Kayhan và Titman đã phân tích trung bình trọng số tỉ lệ M/B và hiệp phương sai giữa tỉ lệ M/B và thiếu hụt tài chính. Họ đưa ra rằng kết quả ổn định của Baker và Wurgler được tác động chủ yếu bởi trung bình tỉ lệ M/B hơn là hiệp phương sai giữa tỉ lệ M/B và thiếu hụt tài chính. Tương tự, Leary và Roberts (2005)
tranh cãi với các ảnh hưởng của lịch sử bằng việc đưa ra bằng chứng là doanh nghiệp cĩ khuynh hướng cân bằng lại địn bẩy trong một khoảng tối ưu. Phát triển theo lối phê bình khác, Hennessy and Whited (2004) đưa ra câu hỏi để giải thích về lịch sử của cấu trúc vốn, bằng cách đưa ra một mơ hình cân bằng động khơng cĩ cơ hội thời điểm thị trường để cĩ thể sao chép lại mối liên kết quan sát thực nghiệm giữa chuỗi M/B trong lịch sử và địn bẩy trong hiện tại. Trong mơ hình của họ, tài chính của một doanh nghiệp cĩ tỉ lệ M/B tăng trưởng cao cùng với vốn cổ phần để tránh khủng hoảng tài chính. Vấn đề lợi nhuận khi một cơng ty khơng thu hút sự gia tăng địn bẩy vì lý do thuế cá nhân, thì việc cần thiết là phát hành nợ làm gia tăng cổ tức cho các cổ đơng.
Bằng cách nhận dạng các doanh nghiệp thị trường HOT, bài nghiên cứu khơng quan tâm việc sử dụng tỉ lệ M/B. Việc phân loại thị trường HOT – COLD khơng phản ánh được tồn bộ thị trường. Hơn nữa một tranh cãi rằng xác định thời điểm thị trường là một xem xét quan trọng, thậm chí ngay cả trong thị trường COLD, do đĩ hoạt động trong thị trường HOT đại diện cho khía cạnh lợi nhuận của thời điểm thị trường. Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng mục tiêu cơ bản của bài nghiên cứu của Alti (2006) là phân loại thị trường HOT- COLD như một cơng cụ để phục vụ cho hiện tượng định thời điểm thị trường tổng quát hơn.
Định thời điểm thị trường qua việc phân loại thị trường HOT được xem như là chủ đề làm phát sinh việc đo đạc dựa trên đánh giá thị trường, mặc dù ở mức độ thấp hơn. Ví dụ, các doanh nghiệp trong thị trường HOT cĩ cơ hội phát triển cao nhưng khơng được phản ánh tồn bộ qua các biến kiểm sốt sử dụng cho mục tiêu địn bẩy. Bằng chứng trước đĩ cho thấy rằng các mối quan tâm khơng giống nhau, cĩ một số điểm khác nhau trong hoạt động của thị trường HOT và COLD (Helwege và Liang (2004)).
Tĩm lại bài nghiên cứu của Alti (2006) phân tích ảnh hưởng của cấu