Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Hồi qui 78.011 5 15.602 34.538 .000a Phần dư 151.332 335 .452 Tổng 229.343 340
b. Biến phụ thuộc: DANHGIA
Bảng 2.13: Trọng số hồi qui lần 1
Các biến Hệ số
Giá trị t Mức ý nghĩa VIF
Giá trị chức năng & hiểu biết .363 6.378 .000 1.643
Sự tiếp cận .219 4.662 .000 1.119
Giá trị hình ảnh .122 2.199 .029 1.564
Giá trị cảm xúc .028 .539 .590 1.413
Giá trị xã hội .066 1.403 .162 1.109
Xem xét bảng 2.13 trọng số hồi qui thì chỉ có 2 biến “Giá trị cảm xúc” và “Giá trị
xã hội ” là khơng có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa >0.05). Do đó, cần loại biến này ra
2.3.5.2 Phân tích hồi qui bội lần 2:
Với kết quả phân tích lần này (phụ lục 2.5.2), ta thấy các biến độc lập cịn lại đều có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc.
Bảng 2.14: Tóm tắt mơ hình lần 2
Mơ hình R R2 R2 điều chỉnh Sai lệch chuẩn SE
1 .579 .335 .329 .67271
Hệ số R2 điều chỉnh=0.329 có nghĩa là các biến độc lập giải thích được 32.9% phương sai của biến phụ thuộc (còn lại là những biến số khác).
Bảng 2.15: Trọng số hồi qui lần 2
Các biến Hệ số Giá trị t Mức ý nghĩa VIF
Hằng số 3.086 .002
Giá trị chức năng & hiểu biết .378 6.378 .000 1.524
Sự tiếp cận .230 4.662 .000 1.088
Giá trị hình ảnh .138 2.199 .011 1.478
Căn cứ vào kết quả phân tích trọng số hồi qui bảng 2.15, phương trình hồi qui biểu thị sự tác động của các nhân tố giá trị chức năng & hiểu biết, sự tiếp cận, giá trị hình ảnh đến đánh giá của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo.
Phương trình hồi qui chuẩn hố:
Đánh giá chất lượng = 0.378*Giá trị chức năng & hiểu biết + 0.23*Sự tiếp cận +
0.138*Giá trị hình ảnh.
Hệ số beta của các nhân tố giá trị chức năng & hiểu biết, sự tiếp cận, giá trị hình ảnh lần lượt là 0.378; 0.230; 0.138. Như vậy từ phương trình hồi qui trên ta thấy được tầm quan trọng của các thành phần giá trị cảm nhận đối với đánh giá của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo. Giá trị chức năng & hiểu biết có tác động mạnh nhất, tiếp đến là sự tiếp cận, cuối cùng là giá trị hình ảnh tác động thấp nhất đến đánh giá của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo. Điều đó có nghĩa là trong điều kiện nhân tố sự tiếp cận và giá trị hình ảnh khơng thay đổi, nếu giá trị chức năng & hiểu biết tăng lên một bậc thì mức độ cảm nhận về đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo tăng lên 0.378 bậc. Tương tự như vậy, trong điều kiện giá trị chức năng & hiểu biết, giá trị hình ảnh khơng
36
thay đổi, nếu sự tiếp cận tăng lên một bậc thì mức độ cảm nhận về đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo tăng lên 0.23 bậc. Trong điều kiện giá trị chức năng & hiểu biết, sự tiếp cận khơng thay đổi, nếu giá trị hình ảnh tăng lên một bậc thì mức độ cảm nhận về đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo tăng lên 0.138 bậc.
Mặt khác, kết quả phân tích hồi qui cho thấy các hệ số hồi qui đều dương chứng tỏ các thành phần giá trị cảm nhận có tác động cùng chiều đến giá trị cảm nhận của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo. Ta kết luận rằng các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu đã điều chỉnh H1a’, H1b’, H1c’ được chấp nhận.
2.3.6 Phân tích phương sai (anova)
Phân tích One Way Anova được sử dụng nhằm tìm hiểu mức độ cảm nhận về chất lượng dịch vụ đào tạo của các sinh viên ở các ngành khác nhau, giới tính, năm học.
2.3.6.1 Phân tích phương sai cho biến ngành học:
Giá trị chức năng & hiểu biết giữa những người học có chuyên ngành khác nhau:
Theo bảng Anova (xem phục lục 2.6.1.1) Sig = 0.00<0.05, với độ tin cậy 95% có sự khác biệt về mức độ đánh giá giá trị chức năng & hiểu biết giữa người học có chuyên ngành khác nhau. Theo bảng thống kê mô tả ta thấy mức độ cảm nhận về giá trị chức năng & hiểu biết cao gồm các ngành cơng nghệ kỹ thuật cơ khí và cơng nghệ kỹ thuật điện – điện tử, thấp nhất là công nghệ thông tin. Để tìm xem sự khác biệt này ta tiến hành phân tích sâu Anova. Do phương sai Levene Statistic = 0.523>0.05, cho thấy phương sai các nhóm khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê, phương pháp kiểm định sử dụng là Bonferroni. Từ kết quả phân tích sâu Anova, ta tiến hành tổng hợp về sự khác biệt có ý nghĩa giữa các ngành với giá trị Sig<0.05(xem bảng 2.16).
Bảng 2.16: Giá trị Sig về sự khác biệt mức độ đánh giá giá trị chức năng và hiểu biết giữa các ngành.
Các ngành Sig
Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ và cơ khí 0.000
Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ và điện – điện tử 0.001
Công nghệ thông tin và cơ khí 0.000
Cơng nghệ thơng tin và điện – điện tử 0.000 Công nghệ thông tin và điện tử truyền thông 0.012 Công nghệ kỹ thuật cơ khí và kế tốn 0.019
37
Sự tiếp cận giữa những người học có chuyên ngành khác nhau:
Theo bảng Anova (xem phục lục 2.6.1.2) Sig = 0.000<0.05, với độ tin cậy 95% có sự khác biệt về mức độ đánh giá sự tiếp cận giữa người học có chuyên ngành khác nhau. Theo bảng thống kê mô tả ta thấy mức độ cảm nhận về sự tiếp cận cao gồm các ngành kế tốn, cơng nghệ kỹ thuật cơ khí, cơng nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa, thấp nhất là cơng nghệ kỹ Ơtơ. Để tìm xem sự khác biệt này ta tiến hành phân tích sâu Anova (Post Hoc Test). Do phương sai Levene Statistic = 0.012< 0.05, cho thấy phương sai các nhóm khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê, phương pháp kiểm định sử dụng là Tamhane’s T2. Từ kết quả phân tích sâu Anova, ta tiến hành tổng hợp về sự khác biệt có ý nghĩa giữa các ngành với giá trị Sig<0.05 (xem bảng 2.17)
Bảng 2.17: Giá trị Sig về sự khác biệt mức độ đánh giá sự tiếp cận giữa các ngành
Các ngành Sig
Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ và kế tốn 0.001
Cơng nghệ kỹ thuật điện – điện tử và kế toán 0.002
Cơng nghệ thơng tin và kế tốn 0.004
Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử và kế tốn 0.045
Giá trị hình ảnh giữa những người học có chuyên ngành khác nhau:
Theo bảng Anova (xem phục lục 2.6.1.3) Sig = 0.001<0.05, với độ tin cậy 95% có sự khác biệt về mức độ đánh giá giá trị hình ảnh giữa người học có chuyên ngành khác nhau. Theo bảng thống kê mô tả ta thấy mức độ cảm nhận về giá trị hình ảnh bao gồm các ngành cơng nghệ kỹ thuật cơ khí và công nghệ kỹ thuật ôtô, thấp nhất là công nghệ cơ điện tử. Để tìm xem sự khác biệt này ta tiến hành phân tích sâu Anova (Post Hoc Test). Do phương sai Levene Statistic = 0.413> 0.05, cho thấy phương sai các nhóm khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê, phương pháp kiểm định sử dụng là Bonferroni.
Kết quả phân tích sâu Anova cho thấy sự khác biệt trung bình (Mean Difference) giữa ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử và cơng nghệ kỹ thuật cơ khí với mức ý nghĩa Sig=0.01<0.05, tức là có sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2 ngành này về mức độ cảm nhận giá trị hình ảnh. Tương tự như vậy, sự khác biệt trung bình giữa ngành cơng nghệ kỹ thuật cơ khí và cơng nghệ thơng tin với mức ý nghĩa Sig=0.02<0.05
38
2.3.6.2 Phân tích phương sai cho biến năm học:
Giá trị chức năng & hiểu biết giữa những người học có niên khóa khác nhau:
Theo bảng Decriptives (xem phục lục 2.6.2.1) cho thấy có sự khác biệt về cảm nhận chất lượng dịch vụ đào tạo giữa các năm học, trung bình khác nhau, nhưng khác nhau không đáng kể. Tuy nhiên, theo kiểm định Levente với mức ý nghĩa 0.445>0.05 điều này kết luận rằng khơng có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm này hay nói cách khác phương sai các nhóm là giống nhau. Ta tiến hành kiểm định One-way Anova để kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm. Kết quả với mức ý nghĩa 0.065>0.05 vì vậy có thể kết luận rằng giá trị chức năng & hiểu biết khơng có sự khác nhau giữa sinh viên các niên khóa khác nhau.
Sự tiếp cận giữa những người học có niên khóa khác nhau:
Theo bảng ANOVA (xem phục lục 2.6.2.2) với mức ý nghĩa 0.955>0.05 vì vậy có thể kết luận rằng giá trị chức năng & hiểu biết khơng có sự khác nhau giữa sinh viên các niên khóa khác nhau.
Giá trị hình ảnh giữa những người học có niên khóa khác nhau:
Theo bảng ANOVA (xem phục lục 2.6.2.3) với mức ý nghĩa 0.022<0.05 vì vậy có thể kết luận rằng giá trị hình ảnh có sự khác nhau giữa sinh viên các niên khóa khác nhau.
Tóm tắt:
Chương này trình bày qui trình thực hiện khảo sát với các bước như sau: (1) thiết kế khảo sát: qui trình khảo sát, nghiên cứu định tính, mơ hình nghiên cứu chính thức và giả thuyết nghiên cứu. (2) Nghiên cứu định lượng: phương pháp chọn mẫu và đối tượng khảo sát, thang đo. (3) Kết quả nghiên cứu: trình bày các kết quả có được từ việc thu thập dữ liệu. Trong đó, mẫu nghiên cứu N=341 đã được thống kê theo giới tính, niên khóa, ngành học. Qua đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố EFA, mơ hình nghiên cứu đã được điều chỉnh từ 6 nhân tố thành 5 nhân tố bao gồm: giá trị chức năng và hiểu biết, sự tiếp cận, giá trị hình ảnh, giá trị cảm xúc, giá trị xã hội. Sau đó, dựa trên mơ hình nghiên cứu điều chỉnh, thực hiện phân tích hồi qui tuyến tính. Hệ số R2 điều chỉnh = 0.329 có nghĩa là các biến độc lập giải thích được 32.9% phương sai của biến phụ thuộc (còn lại là những biến số khác).
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO GIÁ TRỊ CẢM NHẬN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO CỦA
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
Chương 3 giới thiệu tổng quan về Trường Cao Thắng, những vấn đề về thực trạng các yếu tố đảm bảo chất lượng tại trường như: ngành nghề đào tạo, người học, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất…
3.1 Tổng quan về Trường Cao Thắng
3.1.1 Giới thiệu chung
Tên trường: Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng.
Trụ sở chính: 65 Huỳnh Thúc Kháng, Phường Bến Nghé, Q1, TP.HCM. Website: www.caothang.edu.vn
Điện thoại: 08.3821.2360
3.1.2 Quá trình hình thành phát triển
Trường Kỹ thuật Cao Thắng được sáng lập với danh xưng đầu tiên là Trường L’École des Méchaniciens Asiatiques (Trường Cơ khí Á Châu ), là trường dạy nghề thứ 2 do Thực dân Pháp lập ra ở Nam bộ. Mục đích của trường Cơ khí Á Châu là để đào tạo chuyên viên cơ khí bản xứ cho ngành hải quân Pháp tại Đông Dương và kỹ thuật cho kỹ nghệ hay các xí nghiệp của người Pháp. Trường được tồn quyền đơng dương ra quyết định thành lập ngày 20.02.1906.
Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng được nâng cấp từ trường Trung học Kỹ thuật Cao Thắng vào tháng 10.2004.
Những thành tích nổi bật: với những thành tích đạt được trong đào tạo nhà Trường được nhà nước tặng Huân chương Lao Động hạng III năm 1985, Huân Chương Chiến Công hạng II năm 1990, Huân Chương Lao Động hạng I năm 1996, Huân Chương Độc Lập hạng III năm 2001, Huân Chương Độc Lập hạng I năm 2006, Huân Chương Độc Lập hạng I lần 2 năm 2011.
Ngoài các bằng khen trên, nhà trường còn nhận được bằng khen của Thủ Tướng Chính phủ, Bộ Cơng thương, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Quốc Phịng, UBND Thành phố Hồ Chí Minh, … dành cho tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc.
40
PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH PHÒNG ĐÀO TẠO
PHÒNG CTCT VÀ HSSV PHÒNG KHCN VÀ HTQT HIỆUPHĨ PHỊNG QUẢN TRỊ ĐỜI SỐNG
PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN HIỆU TRƯỞNG
KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG KHOA CƠ KHÍ
HIỆUPHĨ
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH KHOA ĐIỆN TỬ - TIN HỌC BỘ MƠN KINH TẾ
3.1.3 Cơ cấu tổ chức
Bao gồm:
• 01 Hiệu trưởng
• 02 Hiệu phó phụ trách hành chánh và phụ trách đào tạo.
• 06 phịng chức năng
• 05 khoa và 01 bộ môn
3.2 Thực trạng các yếu tố đảm bảo giá trị cảm nhận về chất lượng dịchvụ đào tạo tại Trường Cao Thắng vụ đào tạo tại Trường Cao Thắng
3.2.1 Ngành nghề đào tạo
• Bậc cao đẳng hệ chính qui đào tạo 9 ngành sau: Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử, Công nghệ kỹ thuật Cơ khí, Cơng nghệ kỹ thuật Ơtơ, Cơng nghệ thơng tin, Công nghệ Cơ điện tử, Công nghệ Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa, Cơng nghệ Kỹ thuật Điện tử - Truyền thông, Công nghệ Kỹ thuật nhiệt, Kế tốn.
• Bậc trung cấp chuyên nghiệp hệ chính qui đào tạo 7 ngành sau: Chế tạo cơ khí, Sửa chữa cơ khí, Cơ khí ơtơ, Điện cơng nghiệp, Điện lạnh, Điện tử cơng nghiệp, Tin học.
• Bậc cao đẳng nghề hệ chính qui đào tạo 10 ngành sau: Cơ khí chế tạo, Sửa chữa cơ khí, Hàn, Kỹ thuật máy lạnh và điều hịa khơng khí, Ơtơ, Điện cơng nghiệp, Điện tử cơng nghiệp, Quản trị mạng máy tính, Kỹ thuật sửa chữa lắp ráp máy tính, Kế tốn doanh nghiệp.
Ngồi ra Trường Cao Thắng cịn:
• Đào tạo liên thơng từ trung cấp chuyên nghiệp lên cao đẳng chuyên nghiệp.
• Đào tạo nghề ngắn hạn cho mọi đối tượng (học vào buổi tối). Các ngành: sửa chữa cơ khí, cơ khí chế tạo, sửa chữa ơtơ, điện cơng nghiệp, điện lạnh.
• Đào tạo cơng nghệ cao và đào tạo lại.
• Đào tạo, thi nâng bậc thợ cho doanh nghiệp. 3.2.2 Người học
Bảng 3.1: Thống kê người học qui đổi
Các tiêu chí Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Hệ số qui đổi Sinh viên / học sinh qui đổi
Sinh viên cao đẳng 1,939 2,300 2,727 1 6,966
Học sinh trung cấp
chuyên nghiệp 1,379 1,468 2,020 0.5 2,433.5
Sinh viên cao đẳng
nghề 462 766 1,377 0.5 1,302.5
Như vậy sinh viên cao đẳng chiếm 65.1%, học sinh trung cấp chuyên nghiệp chiếm 22.74%, sinh viên cao đẳng nghề chiếm 12.25% trong tổng số 10,702 người học qui đổi.
3.2.3 Đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý
Bảng 3.2: Thống kê phân loại giảng viên
STT Trình độ Số lượng giảng viên Tỷ lệ % Giảng viên trong biên chế trực tiếp giảng dạy Giảng viên trong hợp đồng dài hạn trực tiếp giảng dạy Giảng viên kiêm nhiệm là cán bộ quản lý Giảng viên thỉnh giảng 1 Tiến sĩ 5 1.7% 0 2 3 0 2 Thạc sĩ 90 30.9% 12 57 1 20 3 Đại học 172 59.1% 60 95 5 12 4 Cao đẳng 19 6.5% 8 8 3 0 5 Khác 5 1.7% 2 3 0 Tổng số 291 100.00% 82 165 12 32
Tổng số giảng viên cơ hữu: 291-32 = 259 người
Tỉ lệ giảng viên cơ hữu trên tổng số cán bộ cơ hữu: 259/312 = 83.0%
Từ thống kê bảng 3.3, tỉ lệ người học trên giảng viên (đã qui đổi): 10,702/268 = 39.93. Tỉ lệ này chênh lệch cao hơn so với qui định. Qui định đối với nhóm trường cao đẳng thì số sinh viên trên giảng viên qui đổi là 30 (Số: 57/2011/TT-BGDĐT).
Tỉ lệ giảng viên có trình độ thạc sĩ: 95.29/268 = 35.55%. Tỉ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ: 4.35/268 = 1.62%. Theo tiêu chí 05.06, tiêu chuẩn 5, tiêu chí kiểm định trường của Bộ GD&ĐT, ít nhất 40% đội ngũ giảng viên có trình độ thạc sĩ, trên 25% giảng viên có trình độ tiến sĩ. Như vậy tỉ lệ giảng viên có trình độ thạc sĩ tại trường chưa đạt được mức tối thiểu là 40% như qui định. Tỉ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ trường đạt được là 1.62%, quá nhỏ so với yêu cầu là trên 25% theo tiêu chí kiểm định.
Bảng 3.3: Qui đổi số lượng giảng viên của nhà trườngSTT Trình độ Hệ số STT Trình độ Hệ số qui đổi Số lượng giảng viên Giảng viên trong biên chế trực tiếp giảng dạy Giảng viên trong hợp đồng dài hạn trực tiếp giảng dạy Giảng viên kiêm nhiệm là cán bộ quản lý Giảng viên thỉnh giảng Giảng viên quy đổi Hệ số qui đổi 1 1 0.3 0.2