STT Thang đo Số biến
quan sát Hệ số Cronbach‟sAlpha
1 Khả năng đáp ứng 4 0.868 2 Năng lực phục vụ 4 0.667 3 Chất lượng thức ăn 6 0.671 4 Quan tâm cá nhân 5 0.900 5 Không gian bày trí 9 0.915 6 Sự hài lịng 3 0.869
Nguồn: Số liệu phân tích bằng SPSS của tác giả
- Thành phần “Khả năng đáp ứng” gồm 4 biến quan sát RE1, RE2, RE3, RE4 đều đạt độ tin cậy do có hệ số tương quan biến tổng > 0.3; (hệ số tương quan biến tổng lần lượt là 0.733, 0.775, 0.819, 0.576)
- Thành phần “Năng lực phục vụ” gồm 4 biến quan sát AS1, AS2, AS3, AS4 đều đạt độ tin cậy do có hệ số tương quan biến tổng > 0.3; (hệ số tương quan biến tổng lần lượt là 0.523, 0.431, 0.477, 0.382). Mặc dù biến AS4 đạt độ tin cậy theo kinh nghiệm nhưng có hệ số tương quan biến tổng khá nhỏ do đó có thể xem xét loại khỏi thang đo lường. Tuy nhiên nhận thấy đây là biến mới được bổ sung sau khi tiến hành khảo sát định tính và nếu loại biến này thì hệ số Cronbach‟s Alpha giảm (0.646) vì vậy tác giả quyết định giữ lại biến AS4.
- Thành phần “Chất lượng thức ăn” gồm 6 biến quan sát QF1, QF2, QF3, QF4, QF5, QF6. Trong đó biến quan sát QF1 (Cửa hàng X phục vụ đúng món ăn tơi đã
chọn) bị loại khỏi thang đo do có hệ số tương quan biến tổng <0.3, các biến còn lại đều đạt độ tin cậy; (hệ số tương quan biến tổng lần lượt là 0.250, 0.437, 0.557, 0.581, 0.654, 0.646). Như vậy thành phần “Chất lượng thức ăn” còn lại 5 biến quan sát QF2, QF3, QF4, QF5, QF6.
- Thành phần “Quan tâm cá nhân” gồm 5 biến quan sát EP1, EP2, EP3, EP4, EP5 đều đạt độ tin cậy do có hệ số tương quan biến tổng >0.3. Tuy nhiên biến EP1 (Nhân viên cửa hàng X khiến tơi cảm thấy mình đặc biệt) có hệ số tương quan biến tổng khá nhỏ và chênh lệch lớn so với 4 biến còn lại (0.369, 0.879, 0.872, 0.844, 0.817). Khi loại biến này hệ số Cronbach‟s Alpha tăng từ 0.900 lên 0.948. Ngoài ra sau khi xem xét kỹ biến EP1 đồng thời tham khảo ý kiến của những người thường xuyên sử dụng dịch vụ thức ăn nhanh thì tác giả quyết định loại biến này ra khỏi thang đo. Như vậy thành phần “Quan tâm cá nhân” còn lại 4 biến quan sát là EP2, EP3, EP4, EP5.
- Thành phần “Khơng gian bày trí” gồm 9 biến quan sát AP1, AP2, AP3, AP4, AP5, AP6, AP7, AP8, AP9. Tất cả các biến này đều đạt yêu cầu do có hệ số tương quan biến tổng >0.3; (hệ số tương quan biến tổng lần lượt là 0.731, 0.766, 0.776, 0.626, 0.572, 0.777, 0.738, 0.793, 0.566).
- Thành phần “Sự hài lòng” gồm 3 biến quan sát CS1, CS2, CS3 được chấp nhận do có hệ số tương quan biến tổng >0.3; (hệ số tương quan biến tổng lần lượt là 0.735, 0.769, 0.745).
(Xem kết quả phân tích Cronbach‟s Alpha lần 1 ở Phụ lục 4.1)
Kết quả phân tích Cronbach‟s Alpha lần 2 (sau khi loại bỏ biến QF1 và EP1)