HÀN GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN ĐỨNG

Một phần của tài liệu Giáo trình hàn mig, mag (nghề hàn cao đẳng) (Trang 54 - 61)

I. Mc tiêu:

- Trình bày được kỹ thuật hàn giáp mối có vát mép ở vị trí hàn đứng - Chuẩn bị được phôi hàn, dụng cụ và thiết bị hàn đạt yêu cầu

- Chọn chếđộhàn (ddh, Ih, Uh, Vh) và lưu lượng khí, hướng hàn, phương pháp chuyển động mỏ hàn phù hợp với chiều dày vật liệu và vị trí hàn.

- Hàn mối hàn đứng giáp mối có vát mép đảm bảo độ sâu ngấu khơng rỗ khí, khơng nứt, khơng vón cục, ít biến dạng, đúng kích thước bản vẽ.

- Rèn luyện tính chuyên cần, nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác và đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp

II. Ni dung bài hc:

2.1. Chun b thiết b, dng c, vt liu, phôi hàn 2.1.1. Chun b thiết b, dng c, vt liu hàn

Thiết bị: Máy hàn bán tự động trong mơi trƣờng khí bảo vệ: Mig/MAG inventer 500 A

Bộ phụ kiện hàn GMAW

47

Đồ bảo hộ: Kính hàn đội đầu, găng tay da, mỡ chống dính.

Phụ kiện khác: - Ống tiếp điện Đường kính lỗ: ϕ1,0 Quy cách: loại ngắn Chiều dài: 20 mm Cỡ ren: M6 hoặc M8 - Chụp khí mỏ hàn GMAW Cỡ: 12 ÷ 16 mm

Thiết bị dụng cụ đo, kiểm tra: Thước đo chiều rộng, chiều cao mối hàn; dưỡng, thước lá,...

Vật liệu hàn

Dây hàn: ER-70S 6; ϕ1,0 Khí bảo vệ: CO2

48

2.1.2. Chun b phôi hàn 2.1.2.1. Đọc bn v

Thép đen dạng tm * Yêu cầu kỹ thuật.

- Mối hàn ngấu chân, phần lồi ≤ 2. - Bề mặt lớp phủđều.

- Không khuyết tật.

- Liên kết không biến dạng.

2.1.2.2. Đo, vạch du phôi

Đo, vạch dấu và cắt phơi theo kích thước (200x50x6)mm x 2 tấm. Với S = 6 thực hiện gia cơng phơi theo các kích thước.

P = 2±1; a =2±1; α = 60±5o

* u cầu kỹ thuật.

- Phơi phẳng, đúng kích thước. - Khơng có pavia, mép hàn sạch

2.1.2.3. Gá đính phơi hàn

- Gá phơi chắc chắn trên đồ gá, tạo góc biến dạng ngược α = 10 - 20

- Đảm bảo góc khe hở hai chi tiết như hình vẽ.

- Tăng dịng điện lên từ 10 – 15% so với Ih đã chọn và tiến hành hàn đính mặt B như hình vẽ. 2.1.2.4. Chn chế độ hàn giáp mi có vát mép a p S

49

+ Điều chỉnh các thông số hàn theo bảng. Thứ tự lớp Đường kính dây (mm) Ih (A) Uh (V) Vh (mm) Tiêu hao khí (l/ph) Tầm với điện cực (mm) Lớp 1 1,2 110÷200 23÷25 40÷50 12÷13 10÷15 Lớp 2 1,2 120÷220 23÷25 40÷50 10÷14 10÷15

Chú ý: Với tư thế hàn đứng, ta nên giảm dòng hàn khoảng 10-15% so với tư thế

hàn bằng

2.2. K thut hàn giáp mi có vát mép 2.2.1. Hướng hàn 2.2.1. Hướng hàn 2.2.1. Hướng hàn

Hướng hàn có thể lựa chọn hàn trái hoặc hàn phải song đối với hàn MIG, MAG người ta thường sử dụng hàn trái để thuận tiện cho quá trình quan sát đường hàn. Phương pháp này có ưu điểm là khả năng lấp khe hở tốt, dễ kiểm soát đường hàn đặc biệt là những đường hàn giáp mối khe hở lớn và hàn góc

2.2.2. Góc độ m hàn

- Góc nghiêng mỏ hàn và cách dao động mỏ hàn:

+ Góc độ của mỏ hàn so với trục đường hàn một góc từ 75 đến 80o. + Góc tạo bởi giữa bề mặt hai phôi là 90o

2.2.3. Phương pháp dao động m hàn

Thực hiện dao động mỏ hàn theo hướng từ phải qua trái. Dao động mỏ hàn thực hiện theo kiểu bán nguyệt hoặc răng cưa tương tự như hàn hồ quang que hàn vỏ thuốc. Biên độ dao động từ 4 đến 5mm. Lớp thứ 2 dao động với biên độ từ 8 đến 10 mm

50

2.2.4. Tiến hành hàn

a) Hàn lp lót đáy.

- Chuẩn bịtrước khi hàn mặt khơng có mối đính.

+ Gá phôi trên bàn gá vị trí 3G.

+ Điều chỉnh lại thông số hàn đã chọn.

- Bắt đầu hàn: Đưa mỏ hàn về vị trí đường hàn và thực hiện hàn từ phải qua trái như hình vẽ. Giữ mỏ hàn với khoảng cách khơng đổi và dao động que hàn theo đường thẳng khơng có dao động ngang.

b) Hàn các lp tiếp theo.

- Kiểm tra rút kinh nghiệm đường hàn lớp 1. - Tiến hành hàn mặt có mối đính:

Thao tác kỹ thuật như đường hàn mặt khơng có mối đính.

+ Bắt đầu đường hàn: Gây hồ quang cách điểm đầu đường hàn một khoảng từ 5mm đến 10mm sau đó nâng cao chiều dài hồ quang đồng thời di chuyển mỏ hàn ngược trở lại điểm đầu và hạ thấp chiều dài hồ quang xuống một khoảng từ (1÷ 3) mm.

+ Khi kết thúc đường hàn: Thực hiện chấm ngắt từ 2 đến 3 lần và giữ nguyên

mỏhàn để khí bảo vệvũng hàn khơng bị tác động của mơi trường xung quanh. Lưu ý: Khi hàn qua mối đính nâng cao chiều cao cột hồquang và tăng tốc độhàn nhanh hơn để tránh hiện tượng mối hàn bị gồ cao tại vị trí mối đính.

2.2.5. Kiểm tra, đánh giá chất lượng mi hàn

+ Đánh giá quá trình thực hiện: Gồm các yếu tố như góc nghiêng mỏ hàn, phương pháp dao động, các thông số cơ bản trong hàn MAG.

51

+ Đánh giá chất lượng sản phẩm:

- Kích thước sản phẩm so với yêu cầu bản vẽ (bề rộng, chiều cao mối hàn, vẩy mối hàn).

- Điểm đầu và điểm cuối mối hàn.

- Phát hiện và sửa chữa các khuyết tật mối hàn từ đó tìm ra biện pháp khắc phục.

+ Đánh giá về an tồn trang thiết bị: Máy hàn, đồ gá, kìm hàn, mặt nạ hàn.. + Đánh giá vềnăng suất quá trình hàn: Đảm bảo thời gian đã quy định.

2.2.6. Các khuyết tật thường gp, nguyên nhân và bin pháp khc phc.

TT Tên Hình v minh ha Nguyên nhân Cách khc phc 1 Mối hàn cháy cạnh. - Dòng điện hàn lớn. - Do dao động mỏ hàn không có điểm dừng tại các biên độdao động. - Dừng hồ quang ở hai mép hàn. 2 Kim loại bị bắn tóe. - Hồ quang dài. - Rút ngắn khoảng cách hồ quang. 3 Mối hàn không ngấu. Do vận tốc hàn chậm lượng kim loại nóng chảy vận chuyển từ đầu dây hàn vào vũng hàn lớn dẫn đến hiện tượng chảy tràn kim loại lỏng lên phía trước vũng hàn cản trở sự nóng chảy của kim loại cơ bản.

Tăng tốc độ hàn 4 Lớp lót khơng ngấu - Dòng hàn nhỏ. - Hồ quang dài. - Tăng dòng điện.

52 - Dao đông mỏ hàn nhanh. - Dao động mỏ hàn hợp lý. 5 Lớp lót rỗ khí - Khí bảo vệ ít. - Tốc độ gió thổi mạnh. - Tăng lưu lượng khí bảo vệ.

53

Một phần của tài liệu Giáo trình hàn mig, mag (nghề hàn cao đẳng) (Trang 54 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)