CHƯƠNG 3 .KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT LUẬN
4. Loại hình trường và lỗi thiên lệch trong câu hỏi thi PISA
Năm 2012, tham gia Khảo sát PISA ở Việt Nam có cả học sinh các trường ngồi cơng lập. Tuy nhiên tỷ lệ này chiếm rất ít (8,6%).
Bảng 3.13. Điểm trung bình của học sinh theo loại hình trường
Loại hình trường Điểm TB Sai số chuẩn Số lượng HS Số trường 1 1 Công lập 513,480 5,231979 4532 147 2 2 Ngồi cơng lập 486,204 5,779918 427 15
Bảng 3.14. Tương quan điểm trung bình của học sinh theo loại hình trường
Loại hình trường Chênh lệch Sai số chuẩn 1 Công lập – Ngồi cơng lập 27,276 7,834159
Nhìn vào bảng 3.13, 3.14 có thể thấy: nhóm học sinh ở các trường cơng lập có điểm trung bình cao hơn 27 điểm so với nhóm học sinh ở các trường ngồi cơng lập. Biến “loại hình trường” là một biến nằm trong phân tầng do PISA lựa chọn, nên mặc dù có chênh lệch rất lớn về số lượng học sinh tham gia nhưng các so sánh vẫn có thể được xem xét và có giá trị.
Hình 3.12. Kết quả phân tích DIF theo yếu tố loại hình trường
Hình 3.12 cho thấy: Có 35/83 câu hỏi có vấn đề (42,17%). Có những câu có khoảng cách chênh lệch cao, ví dụ: câu 65 (1.8 giá trị logit), câu 4, 24 (0.8 giá trị logit). Trong đó có 10/35 câu hỏi có khả năng tạo lợi thế cho học sinh ngồi cơng lập. Khoảng cách chênh lệch về độ khó của những câu này dao động từ 0.26 đến 1.8 giá trị logit.
hỏi có khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm học sinh ở trường cơng lập và ngồi cơng lập:
Bảng 3.15. Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của 2 tổng thể độc lập giữa
nhóm học sinh cơng lập và nhóm học sinh ngồi cơng lập Kiểm định
Levene Kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trung bình tổng thể
Giá trị F Mức ý nghĩa Giá trị T Khác biệt
Mức ý nghĩa (2 chiều) Khác biệt GTTB Khác biệt sai số chuẩn 95% khoảng tin cậy của sự khác biệt Thấp
hơn Cao hơn 6
Giả định hai phương sai bằng nhau
2,449 ,118 3,396 1529 ,001 ,277 ,082 ,117 ,437
Không giả định hai phương sai
bằng nhau
3,502 163,212 ,001 ,277 ,079 ,121 ,433
7
Giả định hai phương sai bằng nhau
35,989 ,000 2,794 1529 ,005 ,165 ,059 ,049 ,280
Không giả định hai phương sai
bằng nhau 3,715 190,630 ,000 ,165 ,044 ,077 ,252
8
Giả định hai phương sai bằng nhau
36,045 ,000 4,064 1529 ,000 ,158 ,039 ,082 ,234
Không giả định hai phương sai
bằng nhau
3,608 154,030 ,000 ,158 ,044 ,071 ,244
13
Giả định hai phương sai bằng
nhau
4,199 225,611 ,000 ,070 ,017 ,037 ,103
Không giả định hai phương sai
bằng nhau ,303 ,582 3,282 1521 ,001 ,156 ,048 ,063 ,250
17
Giả định hai phương sai bằng
nhau
3,443 163,187 ,001 ,156 ,045 ,067 ,246
Không giả định hai phương sai bằng nhau
43,568 ,000 3,640 1529 ,000 ,183 ,050 ,084 ,282
19
Giả định hai phương sai bằng
nhau
5,740 225,956 ,000 ,183 ,032 ,120 ,246
Không giả định hai phương sai bằng nhau
28,886 ,000 3,904 1515 ,000 ,158 ,041 ,079 ,238
30
Giả định hai phương sai bằng
nhau
3,564 155,710 ,000 ,158 ,044 ,071 ,246
Không giả định hai phương sai
bằng nhau 68,003 ,000 3,862 1532 ,000 ,329 ,085 ,162 ,496
52
Giả định hai phương sai bằng
nhau
4,376 163,082 ,000 ,329 ,075 ,180 ,477
Không giả định hai phương sai bằng nhau
125,549 ,000 4,571 1498 ,000 ,154 ,034 ,088 ,220
65
Giả định hai phương sai bằng
nhau
10,190 390,436 ,000 ,154 ,015 ,124 ,183
Không giả định hai phương sai bằng nhau
59,729 ,000 3,446 1523 ,001 ,097 ,028 ,042 ,153
81
Giả định hai phương sai bằng
nhau
6,302 282,406 ,000 ,097 ,015 ,067 ,128
Không giả định hai phương sai bằng nhau
2,449 ,118 3,396 1529 ,001 ,277 ,082 ,117 ,437
Như vậy có sự tác động của yếu tố loại hình trường tới khả năng gây ra lỗi thiên lệch cho câu hỏi PISA.