8. Kết cấu của luận văn
1.2. Các khái niệm liên quan đến nghiên cứu
1.2.2. Hoạt động học
Theo Brown, Bull và Pendlebury thì "Học là một sự thay đổi về kiến thức, cách hiểu, kỹ năng và thái độ thơng qua q trình nhận thức và suy nghĩ
về q trình nhận thức đó". Sự thay đổi này là một quá trình hết sức phức tạp và phụ thuộc nhiều yếu tố. Trong đó, động cơ, niềm tin và nỗ lực của ngƣời học; sự khuyến khích và hỗ trợ của ngƣời dạy đóng vai trị quyết định đến mức độ thay đổi nơng hay sâu của q trình học. Sự thay đổi nơng ở đây có nghĩa là quá trình học chỉ dừng lại ở mức độ biết và hiểu những thông tin, sự kiện riêng lẻ. Để đạt đƣợc mức độ thay đổi sâu hơn, ngƣời học cần phải có khả năng tạo ra mối liên hệ giữa kiến thức cũ và kiến thức mới và có khả năng vận dụng những kiến thức mới (hay sự thay đổi mới) đó vào những tình huống thực tiễn. Ngoài ra, để đạt đƣợc sự thay đổi sâu, ngƣời học còn cần phải đƣợc đặt trong một mơi trƣờng mà ở đó có sự khuyến khích và hỗ trợ từ phía ngƣời dạy.
Hầu hết các chuyên gia giáo dục phƣơng Tây đồng ý với khái niệm "Học là một sự thay đổi trong hành vi của ngƣời học mà hành vi này có đƣợc là do việc nhận thức những thông tin, kiến thức mới và vận dụng chúng vào trong thực tiễn cuộc sống của mình". Các chuyên gia nhấn mạnh rằng, để quá trình học diễn ra, ngƣời học cần phải tham gia một cách tích cực vào q trình xử lý và nhận thức thơng tin. Hay nói một cách ngắn gọn, học là một quá trình tƣ duy và hành động một cách tích cực. Q trình ở đây đƣợc hiểu là một loạt các hoạt động liên tục nhằm tạo ra những kết quả nhất định.
Theo quan niệm của K. Barry và L. King, "Học tập là một quá trình thay đổi lâu dài về mặt nhân cách, hay về dung lƣợng những cách ứng xử theo một khn mẫu sẵn có. Nó là kết quả của q trình luyện tập, tiếp thu những kinh nghiệm lịch sử - xã hội". Quá trình học tập chính là q trình thu nhận kiến thức mới, và vận dụng chúng vào trong những tình huống thực tiễn, đƣợc thực tiễn cuộc sống kiểm nghiệm.
Theo quan điểm tiếp cận thông tin, tác giả Lâm Quang Thiệp quan niệm "Học là quá trình tự biến đổi mình và làm phong phú giá trị con ngƣời
mình bằng cách thu nhận và xử lý thông tin lấy từ môi trƣờng thông tin". Định nghĩa này hàm nghĩa rất rộng, gờm nhiều yếu tố: thu thập, ghi nhớ, tích luỹ, và xử lý thông tin (từ môi trƣờng xung quanh), khả năng giải quyết vấn đề để tự biến đổi bản thân... Học, theo định nghĩa này có cốt lõi là tự học, là quá trình phát triển nội tại bản thân ngƣời học.
Còn Hiệp hội tâm lý học Mỹ (APA) cho rằng "Học có bản chất là một q trình tổ chức, nỗ lực, thống nhất từ bên trong bản thân ngƣời học nhằm thấu hiểu các thông tin và kinh nghiệm mới thông qua bộ lọc là nhận thức, tƣ duy và xúc cảm của cá nhân."
Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (2000) trong nghiên cứu của mình đã đƣa ra các quan điểm về “hoạt động học”:
Học theo nghĩa nguyên thủy là b ản tính của con ngƣời hƣớng vào việc tiếp thu kinh nghiệm, sự hiểu biết và kỹ năng của giống loài giúp cá thể phát triển tốt trong cuộc sống.
Học đối với con ngƣời là thu thập kiến thức, rèn luyện bằng nhiều cách thức, phƣơng pháp khác nhau. Hoạt động học đƣợc tiến hành thơng qua những hình thức sau:
Học nhờ trải nghiệm trong cuộc sống qua đó con ngƣời tích luỹ đƣợc kinh nghiệm và những hiểu biết nhất định theo cách học lỏm và truyền khẩu.
Học theo phƣơng pháp tự học: phƣơng pháp này địi hỏi tính độc lập và tính kiên trì rất cao ở con ngƣời học.
Bản chất của hoạt động học đƣợc thực hiện qua những điểm sau đây: - Hoạt động học là hoạt động chiếm lĩnh, lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kỹ xảo, tƣơng ứng với tri thức đó.
- Hoạt động học làm thay đổi chính chủ thể (phát triển tâm lý, hình thành nhân cách).
- Cuộc sống con ngƣời là một dòng chảy các hoạt động. Hoạt động học là hoạt động đặc trƣng cho lứa tuổi ngƣời học.
Nội dung hoạt động học: Là đối tƣợng mà ngƣời học cần chiếm lĩnh.
Đó là hệ thống tri thức thuộc các mơn học và hệ thống các kĩ năng, kĩ xảo tƣơng ứng.
Động cơ hoạt động học của ngƣời học chính là nhu cầu đƣợc mỗi
ngƣời học nhận thức, trở thành động lực thôi thúc các em học.
Nhiệm vụ của hoạt động học: là hình thức cụ thể hoá nội dung học
thành việc học cụ thể mà mỗi ngƣời học phải thực hiện để có đƣợc sản phẩm nhất định.
Hành động học: Là cách thức thực hiện nhiệm vụ học, gờm những hành
động sau:
Hành động phân tích: Là cách tiếp cận tài liệu học gồm nội dung đƣợc
trình bày trong sách giáo khoa, những thí nghiệm, thực hành tƣơng ứng giúp ngƣời học lĩnh hội đƣợc đối tƣợng cần lĩnh hội trong mối quan hệ nội tại của nó.
Hành động mơ hình hố: Là cách thức ngƣời học ghi lại quá trình và
kết quả thực hiện hành động phân tích ở dƣới dạng mơ hình ký hiệu. Mơ hình mã hố là q trình ngƣời học xây dựng các mơ hình của đối tƣợng học. Mơ hình có thể xem nhƣ đối tƣợng đã đƣợc nhận dạng và đƣợc ghi chép lại một cách trực quan, nhờ đó mà khái niệm đƣợc chuyển từ bên ngoài vào trong bộ não ngƣời học.
Q trình mơ hình hố diễn ra theo tiến trình sau:
Đối tƣợng (khái niệm bên ngoài) -> mơ hình -> khái niệm (trong đầu)
Hành động cụ thể hoá: Giúp ngƣời học vận dụng hành động chung
vào việc giải quyết những vẫn đề cụ thể hoá trong cùng một lĩnh vực hoạt động. Hành động cụ thể hố chính là khâu hành trong học, hay khâu luyện tập trong học tập.
Hành động kiểm tra đánh giá: Giúp ngƣời học có cơ sở điều chỉnh
khắc phục kịp thời sai sót trong q trình thực hiện các hoạt động học đồng thời tạo nên động lực (động cơ) học tập của học sinh.
Vậy,hoạt động học là hoạt động đặc thù của con người được điều khiển bởi mục đích tự giác để lĩnh hội những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, những hình thức hành vi và những dạng hoạt động nhất định nhằm phát triển nhân cách của chính mình.
Nhƣ vậy qua nghiên cứu tài liệu tác giả nhận thấy: Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học viên là hai hoạt động cơ bản trong quá trình đào tạo. Hai hoạt động này gắn kết chặt chẽ với nhau và có sự tác động qua lại lẫn nhau. Hoạt động giảng dạy mang tính tích cực, có tính chủ đích từ bên ngoài tác động đến học viên. Hoạt động dạy thích hợp có thể làm thay đổi cách học. Ngƣợc lại, hoạt động học cần trở thành hoạt động tích cực, hoạt động chủ động có hƣớng đích, qua đó có thể làm tăng thêm hiệu quả của hoạt động giảng dạy. Đây chính là cơ sở để tác giả nghiên cứu mối quan hệ giữa phƣơng pháp giảng dạy với phƣơng pháp học tập trong đề tài của mình.
1.2.3. Phương pháp giảng dạy
Phƣơng pháp dạy học là một vấn đề phức tạp về mặt lý luận, tập trung nhiều tác giả nghiên cứu tìm hiểu. Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu trên nhiều bình diện khác nhau với các quan niệm khác nhau về phƣơng pháp giảng dạy, ngay cả về những vấn đề cơ bản nhất của phƣơng pháp giảng dạy nhƣ thuật ngữ, nội hàm của thuật ngữ và cả cách tiếp cận nghiên cứu.
Tác giả Đặng Thành Hƣng (2001) trong tài liệu tổng thuật về “Quan niệm và xu thế phát triển phƣơng pháp dạy học trên thế giới” có đề cập đến những đặc điểm nổi bật trong nghiên cứu và phát triển phƣơng pháp giảng dạy. Tác giả trình bày bốn hƣớng nghiên cứu đã tờn tại và đang phát triển từ trƣớc đến nay:
- Nghiên cứu lý thuyết khái quát.
- Nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy theo môn học.
- Kỹ thuật truyền thống trong q trình sáng tạo các phƣơng pháp giảng dạy tích cực.
- Kỹ thuật hiện đại hố trong q trình sáng tạo các phƣơng pháp giảng dạy mới.
Nhóm tác giả Hà Thế Ngữ, Phạm Thị Diệu Vân trong tài liệu “ Giáo dục học”(1993) đã quan niệm “Phƣơng pháp dạy học là tổ hợp các cách thức hoạt động của thầy và trị (trong đó thầy đóng vai trị chủ đạo) đƣợc tiến hành trong quá trình dạy học, nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học”.
Trong nghiên cứu “ Đặc điểm cơ bản của phƣơng pháp dạy học”(1991) tác giả Ngô Hiệu quan niệm: “Phƣơng pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên và cách thức hoạt động của ngƣời học trong sự tác động tƣơng hỗ biện chứng, dƣới sự chỉ đạo của cách thức hoạt động của giáo viên”
Tác giả Trần Kiều trong nghiên cứu của mình coi Phƣơng pháp dạy học là những hành động, hoạt động của giáo viên “Phƣơng pháp dạy học là một hệ thống tác động liên tục của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của ngƣời học để ngƣời học lĩnh hội vững chắc các thành phần của nội dung giáo dục nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã định”
Xuất phát từ góc độ điều khiển học, tác giả Nguyễn Ngọc Quang trong nghiên cứu “Khái niệm phƣơng pháp dạy học” đã tách biệt phƣơng pháp dạy với phƣơng pháp học và chỉ ra mối quan hệ đan xen, gắn bó giữa chúng trong từng giai đoạn của q trình học tập. Ơng đã nghiên cứu q trình dạy học dƣới góc độ chức năng khoa học, coi quá trình dạy học là quá trình điều khiển đƣợc và rút ra mấy kết luận: Một là, tách bạch học và dạy, xem xét chức năng riêng biệt của chúng. Dạy có chức năng truyền đạt và điều khiển, học có chức năng lĩnh hội và tự điều khiển. Quá trình dạy học là sự thống nhất của dạy và học, trong đó dạy giữ vai trị chủ đạo…, q trình dạy học là hoạt động cộng đờng - hợp tác giữa các chủ thể g giáo viên- ngƣời học, ngƣời học - ngƣời học trong nhóm, giáo viên - nhóm ngƣời học.
niệm khác nhau về vai trò của giáo viên và vai trò của ngƣời học trong hoạt động dạy và hoạt động học nhƣng tựu chung lại có hai hƣớng: hoặc tập trung vào vai trò hoạt động của giáo viên (lấy giáo viên làm trung tâm) hoặc tập trung vào vai trò hoạt động của ngƣời học (lấy ngƣời học làm trung tâm).
Trong nghiên cứu “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm: Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm” (2003) tác giả Trần Bá Hoành đã đƣa ra một cái nhìn toàn diện về phƣơng pháp dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm. Ông cho rằng: Tƣ tƣởng nhấn mạnh vai trị tích cực chủ động của ngƣời học, xem ngƣời học là chủ thể của q trình học tập đã có từ lâu, ở thế kỉ XVII, A.Kơmenski đã viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán, phát triển nhân cách… hãy tìm ra phƣơng pháp cho phép giáo viên dạy ít hơn, ngƣời học học nhiều hơn”. Trong nghiên cứu của mình, ơng chỉ ra các thuật ngữ “sự tự giáo dục”, “ngƣời tự giáo dục” trong giáo dục đã xuất hiện từ lâu. Ở nƣớc ta, vấn đề phát huy tích cực chủ động của ngƣời học nhằm đào tạo những ngƣời lao động sáng tạo đã đƣợc đặt ra trong ngành giáo dục từ những năm 1960. Khẩu hiệu “biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” cũng đã đi vào các trƣờng sƣ phạm từ thời điểm đó. Tuy nhiên, thuật ngữ “dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm” (dạy học tập trung vào ngƣời học) chỉ mới xuất hiện và đƣợc sử dụng phổ biến trong những năm gần đây. Theo K.Barry và King (1993), đặt cơ sở cho ngƣời học là trung tâm là những cơng trình của John Dewey (Experience and education, 1938) và Carl Rogers (Freedom to learn, 1986). Các tác giả này đề cao nhu cầu, lợi ích của ngƣời học, đề xuất việc để cho ngƣời học lựa chọn nội dung học tập, đƣợc tự lực tìm tịi nghiên cứu. Theo hƣớng đó, bên cạnh xu hƣớng truyền thống thiết kế chƣơng trình giảng dạy lấy logic nội dung mơn học làm trung tâm đã xuất hiện xu hƣớng thiết kế chƣơng trình học tập lấy nhu cầu, lợi ích của ngƣời học làm trung tâm.
chia làm hai loại: Dạy học theo phƣơng pháp lấy ngƣời dạy làm trung tâm và dạy học theo phƣơng pháp lấy ngƣời học làm trung tâm. Để làm rõ những đặc điểm của dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm tác giả đã tiến hành so sánh với dạy học lấy giáo viên làm trung tâm và rút ra đặc điểm của hai cách dạy này:
Dạy học theo phương pháp lấy người dạy làm trung tâm
- Giáo viên là những nhân tố chính trong mơ hình giảng dạy này. Ngƣời học đƣợc xem nhƣ là "tàu rỗng" có vai trị chính là để thụ động tiếp nhận thông tin (thông qua các bài giảng và hƣớng dẫn trực tiếp) với một mục tiêu cuối cùng của thử nghiệm và đánh giá. Đó là vai trị chính của giáo viên truyền đạt kiến thức và thông tin vào ngƣời học.
- Trong mơ hình giảng dạy này, giảng dạy và đánh giá đƣợc xem nhƣ là hai thực thể riêng biệt. Hoạt động học của ngƣời học đƣợc đánh giá thông qua các bài kiểm tra khách quan ghi nhận và đánh giá.
Dạy học theo phương pháp lấy người học làm trung tâm
- Trong mơ hình dạy học này, vai trị chính của giáo viên là để huấn luyện và tạo điều kiện cho sinh viên học tập và hiểu biết tổng thể của vật liệu. Hoạt động học của ngƣời học đƣợc đánh giá thông qua cả hai hình thức chính thức và khơng chính thức đánh giá, bao gờm cả các dự án nhóm, danh mục đầu tƣ của sinh viên, và tham gia lớp học. Giảng dạy và đánh giá đƣợc kết nối, thúc đẩy quá trình học tập.
- Dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm cịn có một số thuật ngữ tƣơng đƣơng nhƣ: dạy học tập trung vào ngƣời học, dạy học căn cứ vào ngƣời học, dạy học hƣớng vào ngƣời học… Các thuật ngữ này có chung một nội hàm là nhấn mạnh hoạt động học và vai trò của ngƣời học trong quá trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nay là nhấn mạnh hoạt động dạy và vai trò của giáo viên.
pháp giảng dạy đề cập đến các chiến lƣợc nguyên tắc, phƣơng pháp sƣ phạm và quản lý chung đƣợc sử dụng để giảng dạy trong lớp. Sự lựa chọn của giáo viên về phƣơng pháp giảng dạy phụ thuộc vào những gì phù hợp với học sinh - triết lý giáo dục của giáo viên, số lƣợng ngƣời học, vấn đề chính cần giảng dạy và tuyên bố sứ mệnh của trƣờng.
Trƣớc khi xem xét tới phƣơng pháp giảng dạy với cách tiếp cận lấy ngƣời học làm trung tâm sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực, tác giả sẽ đề cập tới phƣơng pháp giảng dạy truyền thống với cách tiếp cận lấy giáo viên làm trung tâm đã từng tồn tại rất lâu trong phƣơng pháp giảng dạy và học tập ở bậc đại học hiện nay.
Phƣơng pháp giảng dạy truyền thống còn đƣợc gọi là Phƣơng pháp thuyết trình. Phƣơng pháp này là mơ hình giảng dạy trong đó giảng viên là trung tâm, thuyết giảng các khối kiến thức qua các bài giảng dựa vào các giáo trình, sách giáo khoa… Phƣơng pháp thuyết trình đã có những nền tảng hỗ trợ từ một số cơng trình nghiên cứu về giáo dục. Theo tác giả Arends 2007:
Phƣơng pháp thuyết trình đƣợc dựa trên nền tảng của ba khuynh hƣớng lý thuyết hiện hành:
- Lý thuyết về tổ chức và cấu trúc của kiến thức (structure and organization of knowledge) – Bruner, 1960;
- Lý thuyết liên quan đến biện pháp hỗ trợ sinh viên tiếp thu khả năng học một cách có ý nghĩa dựa trên yếu tố lời nói (meaningful verbal learning) – Ausubel, 1963;
- Lý thuyết của các nhà tâm lý nhận thức (cognitive psychologists) giải