Nhân tố Các biến quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn
PPGD TT PPGD1 3,57 1,13 PPGD2 2,87 1,11 PPGD3 2,71 1,13 PPGD4 3,61 1,12 PPGD ĐN PPGD5 2,20 1,31 PPGD6 3,57 1,24 PPGD7 3,66 1,11 PPGD CCS PPGD8 3,01 0,75 PPGD9 3,17 0,85 PPGD10 3,12 0,86 PPGD TN PPGD11 3,63 0,87 PPGD12 3,16 0,80 PPGD13 3,24 0,76 PPGD VD PPGD14 4,05 0,86 PPGD15 3,68 0,87 PPGD16 3,61 0,84 PPGD ĐV PPGD17 3,56 0,88 PPGD18 3,58 1,21 PPGD19 4,14 0,95 PPGD20 3,60 0,98 PPGD21 3,58 0,99
Việc giáo viên sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với từng học phần có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành phƣơng pháp học tập của học viên. Đánh giá việc giáo viên thƣờng sử dụng các phƣơng pháp nào trong giảng dạy các học phần, chúng tôi chia các học phần đƣợc giảng dạy trong nhà trƣờng thành 2 nhóm:
- Nhóm các học phần cơ sở và cơ bản - Nhóm các học phần chuyên ngành
Với sự phân chia hai nhóm giảng dạy trên, chúng tôi khảo sát lấy ý kiến đánh giá những phƣơng pháp nào đƣợc sử dụng chủ yếu và thƣờng xuyên khi giảng dạy các học phần trên. Sử dụng câu hỏi số 4 trong bảng hỏi, kết quả thu đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây:
Bảng 3.2 Thống kê các phƣơng pháp dạy học đƣợc giáo viên sử dụng khi giảng dạy
STT Phƣơng pháp chuyên ngành HP STT Phƣơng pháp bản, cơ sở HP cơ
1 Đóng vai 87% 1 Truyền thống 91% 2 Hoạt động nhóm 76% 2 Cặp – chia sẻ 82% 3 Đặt và giải quyết vấn đề
71% 3 Đặt và giải quyết vấn đề
66%
4 Động não 67% 4 Đóng vai 62%
5 Truyền thống 65% 5 Động não 52%
6 Cặp – chia sẻ 63% 6 Hoạt động nhóm 45%
Nhìn vào kết quả ở bảng khảo sát trên, tác giả nhận thấy rằng khi giảng dạy các học phần chuyên ngành giáo viên trong trƣờng thƣờng sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ: sử dụng phƣơng pháp hoạt động nhóm 76%, phƣơng pháp đặt và giải quyết vấn đề 71%, đặc biệt là sử dụng phƣơng
pháp đóng vai 87%. Trong khi đó khi giảng dạy các học phần cơ bản, cơ sở giáo viên thƣờng sử dụng chủ yếu là phƣơng pháp truyền thống (91% giáo viên sử dụng). Nhƣ vậy việc sử dụng phƣơng pháp dạy học có sự khác biệt khá lớn đối với việc giảng dạy ở hai nhóm. Việc giáo viên sử dụng phƣơng pháp giảng dạy tích cực do đặc thù nhà trƣờng là trƣờng trung cấp cảnh sát nên có những mơn học mang tính chất nghiệp vụ cao, đòi hỏi khả năng vận dụng rất lớn trong thực tiễn. Cấu trúc của từng học phần ở các khoa chuyên ngành theo tỉ lệ (30-70), nghĩa là 30% là giảng lý thuyết, 70% cịn lại gờm: Thực hành, thảo luận, giải đáp bài tập, kiểm tra. Trong các giờ học các học phần chuyên ngành, giáo viên ngoài dạy phần lí thuyết để học viên nắm kiến thức cơ bản còn dành phần lớn thời lƣợng giảng dạy chú trọng phần thực hành cho các học viên. Các yêu cầu, mục tiêu bài học đƣợc thể hiện qua các tình huống nhập vai hay các tình huống giả định, học viên tự giải quyết tình huống trên cơ sở sự hƣớng dẫn của giáo viên với các ví dụ về trại giam - mơi trƣờng cơng tác của các học viên khi tốt nghiệp ra trƣờng. Việc chuẩn bị hành trang ngay từ trên giảng đƣờng sẽ giúp học viên khỏi bỡ ngỡ khi va chạm những tình huống xảy ra trong thực tiễn cơng tác. Trƣờng Trung cấp Cảnh sát nhân dân VI là trƣờng trẻ nhất trong hệ thống các trƣờng trung cấp Công an nhân dân, nhà trƣờng luôn đề cao mục tiêu “Rút ngắn khoảng cách giữa Trƣờng Trung cấp Cảnh sát nhân dân VI và các trƣờng CAND” việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy đƣợc coi là biện pháp hàng đầu quan trọng của nhà trƣờng. Ban giám hiệu nhà trƣờng luôn tạo mọi điều kiện, quan tâm, thúc đẩy, khuyến khích giáo viên sử dụng phƣơng pháp tích cực trong giảng dạy để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.
Bên cạnh đó, nhà trƣờng có một nhiệm vụ đặc biệt là đào tạo những ngƣời chiến sỹ cơng an làm cơng tác thi hành án hình sự - những “người thầy
những con ngƣời lầm lỗi trở thành những cơng dân lƣơng thiện, có ích cho xã hội xử lý nhanh nhạy, đúng quy định các tình huống cụ thể ở trại giam. Vì vậy yếu tố thực hành hay luyện tập cũng đƣợc chú trọng nên trong quá trình giảng dạy các học phần chuyên ngành, các học viên đƣợc chia thành các nhóm, tổ, đội... để thực hiện phần tập luyện theo yêu cầu của giáo viên. Thông qua sự luyện tập thƣờng xuyên đó mà việc vận dụng các kiến thức đã học trong việc hình thành các kĩ năng, kĩ xảo đạt hiệu quả cao hơn, phục vụ cho công tác thực tiễn sau khi ra trƣờng. Trao đổi thêm với chúng tôi về việc sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy, một giáo viên nam, 30 tuổi, thuộc Khoa Giáo dục cải tạo phạm nhân cho biết:
“Một số học phần chuyên ngành như Giáo dục cải tạo phạm nhân, Tạm giam tạm giữ…địi hỏi tính thực hành các kỹ năng rất cao. Chính vì vậy, đa số giáo viên khi đảm nhận các học phần này thường sử dụng các phương pháp giảng dạy như: Đóng vai, hoạt động nhóm...để thực hiện tốt các yêu cầu về mục tiêu học phần”.
Việc giáo viên sử dụng thƣờng xuyên các phƣơng pháp giảng dạy trên khi giảng dạy các học phần chuyên ngành cũng giúp các học viên thuận lợi hơn trong việc hình thành một số kỹ năng nhất định nhƣ: kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thực hành, kỹ năng liên hệ thực tế... Một học viên lớp B1C2K6 chuyên ngành: Trinh sát trại giam đã cho biết suy nghĩ của bản thân về phƣơng pháp giảng dạy theo nhóm với chúng tơi:
“Tơi rất thích học phần Trinh sát trại giam, bởi một phần là do nội
dung môn học rất cần thiết cho chuyên môn sau này của chúng tôi. Nhưng một lý do quan trọng tơi thích mơn học này đó là cách tổ chức lớp học của giáo viên rất hay. Chúng tơi được học tập, làm việc theo nhóm, cặp. Trong đó mỗi cặp, nhóm đó sẽ thi đua với các nhóm, cặp khác. Nó giúp chúng tơi gắn kết hơn, chia sẻ và cũng làm cho công việc học tập bớt căng thẳng hơn.”
học phần cơ bản và cơ sở nhƣ: Ngoại ngữ, Tin học, Tâm lý, Những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lê nin, Tƣ tƣởng Hờ Chí Minh... việc giáo viên áp dụng các phƣơng pháp tích cực chƣa thực sự nhiều (phƣơng pháp động não thƣờng chỉ đƣợc giáo viên sử dụng trong phần mở đầu hoặc bắt đầu vào bài mới, tìm hiểu khái niệm...) trong khi đó có tới 91% giáo viên sử dụng phƣơng pháp truyền thống khi giảng dạy các học phần này. Việc số đông giáo viên áp dụng các phƣơng pháp giảng dạy này bởi phần nào vẫn bị ảnh hƣởng bởi đặc thù môn học: những mơn học cơ bản và cơ sở tính lý thuyết chiếm trọng số khá lớn, chủ yếu là kiến thức lý luận. Với lý do đó giáo viên vẫn cho rằng việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học sẽ phải do đặc thù, yêu cầu của từng nội dung môn học. Điều này đƣợc thể hiện phần nào trong cuộc trao đổi của chúng tôi với giáo viên giảng dạy học phần Ngoại ngữ ở trƣờng. Một giáo viên nữ có kinh nghiệm lâu năm trong giảng dạy ngoại ngữ cho biết:
“Mặc dù đã cố gắng nhiều để đưa phương pháp tích cực vào giảng dạy nhưng do đặc thù bộ môn nên phương pháp thuyết trình vẫn là phương pháp được sử dụng chủ yếu, nhất là những phần liên quan đến nội dung Ngữ pháp phù hợp với đặc thù nội dung mơn học”
Đối với các học phần Chính trị nhƣ: Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê nin; Đƣờng lối Đảng cộng sản Việt Nam; Tƣ tƣởng Hờ Chí Minh là những học phần cơ bản là những học phần chung mà tất cả các học viên trong trƣờng đều học và giáo viên vẫn sử dụng phƣơng pháp thuyết trình là chủ yếu. Điều này đƣợc khẳng định khi chúng tôi trao đổi với một giáo viên - ngƣời trực tiếp giảng dạy các học phần này cũng đã khẳng định nội dung này.
Kết quả nghiên cứu cũng cho chúng tôi một nhận định rằng: Nếu giáo viên sử dụng thƣờng xuyên các phƣơng pháp dạy học tích cực (động não, đóng vai,…) cũng giúp học viên thuận lợi hơn trong hình thành một số kỹ
năng nhƣ: kỹ năng làm tiểu luận, viết báo cáo; kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp tài liệu tham khảo; kỹ năng làm bài kiểm tra; kỹ năng ghi nhớ tài liệu...
Với mục đích đánh giá hiệu quả việc sử dụng phƣơng pháp dạy học và phƣơng pháp học tập của học viên tác giả đã tiến hành khảo sát tìm hiểu mức độ ảnh hƣởng việc sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên và phƣơng pháp học tập của học viên, kết quả đánh giá cho thấy:
Kết quả khảo sát cho chúng tôi thấy rằng: Giáo viên khi giảng dạy sử dụng phối hợp các phƣơng pháp phù hợp với từng đối tƣợng học viên, đặc thù nội dung mơn học có ảnh hƣởng tốt đến chất lƣợng học tập của học viên. 80% học viên đƣợc hỏi đều đánh giá cao việc giáo viên kết hợp đa dạng các phƣơng pháp giảng dạy, điều này giúp học viên dễ hiểu bài hơn, kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học. Theo kết quả khảo sát 75,6% ý kiến đánh giá hiệu quả sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên giá ở mức Khá - Tốt trở lên. Đối với các học viên, mức độ sử dụng các phƣơng pháp học tập đƣợc đánh giá ở mức Khá. Điều này cũng thể hiện rất rõ trong kết quả học tập của các học viên trong nhà trƣờng. Cụ thể: tỷ lệ học viên đã tốt nghiệp đạt 98-100%, trong đó, khá giỏi đạt từ 50% đến 75%. Cịn q trình học các mơn học cơ bản, cơ sở ngành và chuyên ngành đạt yêu cầu 99-100%, tỷ lệ khá, giỏi các môn cơ bản đạt 45%, các môn cơ sở đạt 48%, các môn chuyên ngành 80%.
3.2. Các các yếu tố ảnh hƣởng tới việc sử dụng phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên dạy của giáo viên
Để tìm hiểu phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên có chịu ảnh hƣởng bởi yếu tố nào không, chúng tôi đã tiến hành khảo sát. Kết quả nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố tới phƣơng pháp giảng dạy đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây:
Bảng 3.3: Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố tới việc sử dụng phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên theo tự đánh giá của học viên
STT Các yếu tố Mức độ ảnh hƣởng Tỷ lệ %
1 Cơ sở vật chất của nhà trƣờng 1 90%
2 Tính tích cực, tự giác của ngƣời học 2 78,6%
3 Chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng 3 74,2%
4 Sự nhiệt tình, sáng tạo của ngƣời dạy 4 70%
5 Yêu cầu về đổi mới phƣơng pháp dạy - học 5 61,8%
6 Sự chủ động phối hợp giữa GV - HV trong thực hiện
các nhiệm vụ dạy - học 6 59,7%
7 Giáo trình, tƣ liệu phục vụ dạy - học 7 52,3%
8 Sự theo dõi, quản lý của các khoa và các bộ phận
liên quan 8 51,0%
Trong quá trình khảo sát ngƣời trả lời đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố theo mức độ thứ bậc, trong đó bậc 1 là yếu tố đƣợc coi là ảnh hƣởng nhất đến phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên. Nhìn vào bảng 3.3 cho thấy những yếu tố ảnh hƣởng lớn tới hiệu quả việc sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên chủ yếu là những yếu tố mang tính khách quan, đặc biệt ảnh hƣởng quan trọng nhất là yếu tố: Cơ sở vật chất của nhà trƣờng (bậc 1). Yếu tố: Tính tích cực, tự giác của ngƣời học cũng đƣợc coi là yếu tố ảnh hƣởng lớn đến phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên. Kết quả khảo sát cũng cho thấy : Sự theo dõi, quản lý của các khoa và các bộ phận liên quan là yếu tố có ảnh hƣởng khơng nhiều đến phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên. Khi tham quan thực tế nhà trƣờng và dự giờ một số tiết học của giáo viên tại nhà
trƣờng, chúng tôi cũng nhận thấy nhà trƣờng cịn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy - học còn thiếu, chƣa cập nhật.
Kết quả khảo sát về các yếu tố ảnh hƣởng tới phƣơng pháp giảng dạy của chúng tôi một lần nữa đƣợc khẳng định lại thông qua việc phỏng vấn của chúng tôi với lãnh đạo nhà trƣờng về việc ảnh hƣởng của các yếu tố tới phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên. Một cán bộ lãnh đạo nhà trƣờng cho biết:
“Nhà trường hiện có đủ phịng học cho học viên. Trong đó, số phịng
học được thiết kế đạt tiêu chuẩn phịng đa năng chỉ có 4 phịng. Ngồi ra trang thiết bị phục vụ dạy học còn thiếu rất nhiều điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng phương pháp giảng dạy của giáo viên để nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường ”.
Sự thiếu thốn, không đảm bảo về cơ sở vật chất đã tác động lớn tới việc tổ chức hoạt động sƣ phạm của giáo viên, ảnh hƣởng tới việc tổ chức hoạt động học tập của các học viên. Với đặc thù một số học phần cần có khơng gian và mơi trƣờng: Phịng học chun ngành, trƣờng bắn, sân tập… hỗ trợ thực hiện các yêu cầu bài học nhƣng cơ sở vật chất không đáp ứng đƣợc yêu cầu hạn chế khả năng đổi mới phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên. Một thầy giáo đã giảng dạy tại trƣờng 11 năm thuộc Bộ môn Pháp luật cho biết:
“Chúng tôi cố gắng áp dụng các phương pháp dạy học tích cực theo
hướng đổi mới. Tuy nhiên đối với mỗi giáo viên nhiệt tình là khơng đủ, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học không đảm bảo, rất khó để chúng tơi có thể thực hiện các phương pháp giảng dạy mới.”
Bên cạnh đó, sự tích cực, chủ động của ngƣời học cũng tác động thúc đẩy quá trình tƣơng tác với giáo viên trong việc thực hiện các phƣơng pháp giảng dạy và học tập, thúc đẩy giáo viên áp dụng các phƣơng pháp mới vào giảng dạy. Sự tích cực đƣợc thể hiện không chỉ trong các giờ lên lớp, các giờ thực hành mà còn thể hiện trong quá trình tự học, tự nghiên cứu. Trao đổi
thêm về vấn đề này, một giáo viên nữ Khoa Quản lý đối tƣợng trong trại tạm giam, nhà tạm giữ có kinh nghiệm lâu năm cho biết:
“Để có được một học viên giỏi ngồi việc cần có giáo viên giỏi thì các em
cần phải tự tìm tịi tự hình thành phương pháp học tập phù hợp là quan trọng, mà điều này lại phụ thuộc rất lớn vào q trình tương tác giữa Thầy và Trị”.
Đối với các học viên trong Trƣờng Trung cấp Cảnh sát nhân dân VI, tính tích cực, tự giác của các em càng trở nên cần thiết và quan trọng. Đặc thù các trƣờng Công an nhân dân, học viên học tập trung theo quy chế quản lý, giáo dục học viên của Bộ Cơng an. Do vậy việc tìm ra phƣơng pháp học tập đúng đắn sẽ giúp cho các học viên không chỉ nắm vững những nội dung tri thức đã học mà cịn có khả năng thực hành, liên hệ thực tiễn, vận dụng sáng tạo trong công tác sau này. Một bạn học viên lớp B2C1K7 chuyên ngành Cảnh sát bảo vệ trại giam đã cho biết:
“Học viên nhiều khi còn ỉ lại, tâm lý trơng chờ, chưa tích cực chủ động
phối hợp với giáo viên trong các buổi lên lớp. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới việc tiếp thu bài học và hình thành phương pháp học tập đúng đắn, phù hợp với bản thân mỗi người”.
Ngoài ra, một số yếu tố khác nhƣ: Yêu cầu về đổi mới phƣơng pháp