2.6.1. Các bước tổ chức thu thập thông tin
- Trình với lãnh đạo nhà trường về mục đích điều tra khảo sát và đạt được lịch thực hiện điều tra, khảo sát.
- Đến từng đơn vị vào các cuộc họp giao ban đầu tuần để gặp gỡ đối tượng điều tra để phổ biến mục đích của cuộc khảo sát, nội dung khảo sát.
- Hướng dẫn trả lời phiếu khảo sát và phát phiếu - Thu phiếu trả lời
2.6.2. Thu thập thơng tin bằng phương pháp định tính
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu, các bài báo, cơng trình nghiên cứu, các số liệu thống kê có liên quan đến đề tài nghiên cứu, trên cơ sở đó tiến hành phân tích, tổng hợp và kế thừa để xây dựng cơ sở lý luận cho luận văn. Chọn lọc những tài liệu có độ tin cậy, có giá trị, tổng hợp và hoàn thành khung lý thuyết.
Phương pháp chuyên gia: Tiến hành trao đổi, gặp gỡ xin ý kiến của các chuyên gia, giảng viên hướng dẫn.
2.6.3. Thu thập thông tin bằng phương pháp định lượng
Sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi về các nội dung sau: Những năng lực quản lý của CBQL cấp phòng ban trong trường đại học MTCN: (i) Phẩm chất đạo đức; (ii) chuyên môn, nghiệp vụ; (iii) quản lí và chỉ đạo; (iv) kỹ năng quản lí; (v) giám sát đánh giá; (vi) quan hệ công chúng và hợp tác.
2.6.4. Phương pháp xử lý số liệu
Thang đo được kiểm định bằng hệ số tin cậy Cronbach's Alpha thông qua sử dụng phần mền SPSS 20.0 và Phân tích dữ liệu bằng phần mền Quest.
61
Để phân tích số liệu bằng phần mền SPSS 20.0 và phần mền Quest, tác giả mã hóa biến thơng tin và biến theo 06 lĩnh vực như sau:
Bảng 2.6.4.1. Mã hóa Thơng tin
Tên biến Mơ tả Mã hóa
Giới tính Nam 0 Nữ 1 Chức vụ Lãnh đạo LĐ Cán bộ quản lý QL Chuyên viên, cán sự và nhân viên CV Giảng viên GV
Năm công tác Dưới 5 năm 0
Từ 5 năm trở lên 1
Bảng 2.6.4.2. Mã hóa biến
STT Tên biến Mã hóa
1. Lĩnh vực phẩm chất đạo đức
1 Nắm vững chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước. PC1
2 Tuân thủ pháp luật, chế độ chính sách, quy định của nhà nước, của
ngành, địa phương.
PC2
3 Tham gia tích cực các hoạt động mang tính chính trị, xã hội. PC3
4 Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, nhà quản lý PC4
5 Gương mẫu về tác phong, lối sống và văn hóa ứng xử. PC5
6 Trách nhiệm, tâm huyết với công việc, ý thức tổ chức kỉ luật cao. PC6
7 Là chỗ dựa tinh thần cho cấp dưới và là niềm tin với cấp trên và đối tác. PC7
8 Có tư duy của nhà quản lý giáo dục PC8
9 Tạo dựng và duy trì lịng tin đối với đội ngũ dưới quyền. PC9
62
10 Nắm vững và cập nhật những kiến thức về giáo dục đại học CM1
11 Am hiểu về lí luận, nghiệp vụ và quản lí giáo dục đại học CM2
12 Cập nhật và vận dụng những kiến thức về quản lý giáo dục trong công
tác quản lý
CM3
13 Nắm chắc chun mơn về hành chính, quản lý hành chính trong trường
đại học
CM4
14 Quản lý việc thực hiện kế hoạch, các chức năng của quản lý giáo dục
trong phạm vi được giao.
CM5
15 Áp dụng kinh nghiện và chuyên môn vào nghiên cứu những giải pháp
nâng cao hiệu quả công việc trong phạm vi và quyền hạn.
CM6
16 Áp dụng những thành tựu nghiên cứu khoa học phục vụ hoạt động quản
lí ở lĩnh vực được giao phụ trách.
CM7
17 Vận dụng những kiến thức về mỹ thuật và mỹ thuật ứng dụng vào
công tác quản lý.
CM8
18 Đề xuất, cải tiến chương trình đào tạo trong nhà trường nhằm nâng cao
hơn chất lượng đào tạo mỹ thuật trong giai đoạn hiện nay
CM9
3. Lĩnh vực quản lý và chỉ đạo
19 Chỉ đạo thiết lập mục tiêu phát triển của đơn vị căn cứ vào kế hoạch
phát triển tổng thể của nhà trường.
QL1
20 Xây dựng kế hoạch thực thi công tác của đơn vị nhất quán với kế hoạch
chiến lược phát triển của trường.
QL2
21 Tổ chức, chỉ đạo thực thi các kế hoạch đã phê duyệt đạt đến kết quả và
đo lường được những thành công.
QL3
22 Xây dựng phong cách làm việc linh hoạt, khả năng thích ứng và điều
chỉnh các vấn đề trong phạm vi quản lý.
QL4
23 Hỗ trợ kịp thời cho người dưới quyền trong việc thực thi nhiệm vụ. QL5
24 Chú trọng giải thích chính sách, chiến lược, các quyết định của nhà quản
lý cấp cao cho nhân viên hiểu và thực hiện đúng hướng.
QL6
25 Xây dựng những giá trị của đơn vị và hướng đến xây dựng văn hóa tổ
chức.
QL7
26 Phát triển các kế hoạch để hành động phù hợp vớ thực tế tạo ra những
thành cơng có thể đo lường được.
QL8
27 Cập nhật những hiểu biết về quản lý, chính trị, xã hội…để thực hiện
những thay đổi trong tổ chức.
QL9
28 Chỉ đạo, thuyết phục, lôi cuốn, tập hợp và thúc đẩy công việc của nhân
viên dưới quyền
QL10
29 Biết khai thác các nguồn thông tin quản lý, đẩy mạnh ứng dụng công
nghệ thông tin trong quản lý.
63
30 Tạo được mối liên kết giữa các cá nhân trong tổ chức nhằm điều phối
công việc diễn ra nhịp nhàng đạt hiệu quả cao.
QL12
4. Lĩnh vực Kỹ năng quản lý
31 Kỹ năng xây dựng báo cáo, văn bản quản lý thuộc lĩnh vực mình phụ
trách
KN1
32 Kỹ năng thuyết trình và giải quyết vấn đề một cách triệt để. KN2
33 Kỹ năng làm việc độc lập có hiệu quả KN3
34 Kỹ năng điều hành làm việc nhóm, tổ chức hội họp KN4
35 Kỹ năng giao tiếp với quản lý cấp cao, với người dưới quyền và đối tác
đạt được mục tiêu quản lý.
KN5
36 Kỹ năng lắng nghe và đưa ra những kết luận đúng đắn từ những phản
hồi.
KN6
37 Phát triển các kỹ năng giải thích, tư vấn cho đội ngũ dưới quyền KN7
38 Kỹ năng hòa nhập, thuyết phục và hợp tác KN8
39 Kỹ năng từ chối các vấn đề không thuộc phạm vi quản lý KN9
40 Kỹ năng quản lý bản thân KN10
41 Kỹ năng huy động, sử dụng các nguồn lực thực thi kế hoạch của đơn vị. KN11
5. Lĩnh vực Giám sát, đánh giá
42 Có kiến thức sâu về đánh giá, vận dụng những kiến thức tiên tiến vào
việc sử dụng dữ liệu thống kê, các tiêu chuẩn trong lĩnh vực được giao quản lý.
ĐG1
43 Thiết lập nội dung và phương pháp tiến hành thu thập dữ liệu, các thông
tin liên quan đến việc đánh giá một vấn đề nhất định.
ĐG2
44 Có kiến thức và phương pháp diễn giải các dữ liệu thống kê và đưa ra
các khuyến cáo đối với nhà quản lý cấp cao trong lĩnh vực phụ trách
ĐG3
45 Xây dựng và tư vấn cho lãnh đạo các giải pháp đánh giá công việc trong
lĩnh vực công tác.
ĐG4
46 Hướng dẫn nhân viên dưới quyền nội dung và cách thức đánh giá công
việc.
ĐG5
47 Quản lý việc đánh giá hiệu quả các chương trình, kế hoạch và can thiệp
vào những vấn đề chưa đạt.
ĐG6
48 Xác định những vấn đề quan trọng rút ra từ đánh giá để đưa ra những lời
khuyên cho người dưới quyền thay đổi để đạt được các mục tiêu của đơn vị
ĐG7
49 Vận dụng những kết quả đánh giá để chọn lựa những hướng phát triển
thích hợp cho đơn vị
64
50 Thường xuyên tự đánh giá ĐG9
6. Lĩnh vực Quan hệ công chúng và hợp tác
51 Vận dụng những kiến thức về tâm lý học trong các mối quan hệ với cấp
trên, đồng nghiệp, cấp dưới và đối tác trong các hoàn cảnh đa dạng
CC1
52 Thiết lập các mối quan hệ đối tác ngắn hạn, chiến lược để hoàn thành
các mục tiêu quản lý của đơn vị
CC2
53 Cung cấp cho người dưới quyền những mối quan hệ trong công việc và
là trung gian trong các mối quan hệ này.
CC3
54 Quản lý toàn diện các mối quan hệ trong và ngoài tổ chức liên quan đến
vị trí cơng tác
CC4
55 Giao tiếp hiệu quả, thuyết phục được các đối tác bên trong và bên ngoài
nhà trường. Tạo dựng lịng tin, uy tín trong tổ chức
CC5
56 Giải quyết những xung đột bên trong tổ chức; tháo gỡ những khó khăn
trong quan hệ với các đối tác bên ngoài.
CC6
57 Hướng dẫn cho nhân viên phương pháp giao tiếp, quan hệ với các tổ
chức, cá nhân bên trong và ngoài nhà trường đạt hiệu quả cao
CC7
58 Có kiến thức sâu về văn hóa địa phương và văn hóa tồn cầu, các vấn đề
về hội nhập quốc tế từ đó áp dụng vị trí quản lý
CC8
59 Giải quyết những mâu thuẫn liên quan đến sự khác biệt văn hóa CC9
60 Tạo dựng các mối quan hệ chiến lược với các tổ chức, cá nhau có
chun mơn ở nước ngồi nhằm lơi kéo các nguồn lực phát triển đơn vị
CC10
61 Giao lưu và phát triển các mối quan hệ với các đơn vị nước ngoài bằng
cách sử dụng ngoại ngữ và hiểu biết về văn hóa tồn cầu.
CC11
62 Sử dụng công nghệ thông tin, hệ thống mạng để phát huy những mối
quan hệ có được ở trong nước và quốc tế
CC12