Các biến số ảnh hưởng và biến quan sát rút gọn

Một phần của tài liệu Đo lường sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ vận chuyển container hàng xuất khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH wan hai việt nam (Trang 70 - 73)

STT Nhân tố ảnh hưởng và biến quan sát Mã hóa Phương tiện/Thiết bị

1. Hãng tàu có đủ container rỗng để cấp cho khách hàng PT1 2. Hãng tàu có sẵn container đặc biệt (container lạnh, Flatrack, Opentop) để

cấp cho khách hàng PT2

3. Tình trạng container rỗng tốt khi cấp cho khách hàng PT3 4. Tàu có sẵn chỗ để xếp container lên tàu PT4

Vận chuyển

5. Thời gian vận chuyển hàng hóa nhanh VC1

6. Tàu cập/rời cảng đúng như đã thông báo cho khách hàng VC2

7. Tần suất chạy tàu ổn định VC3

8. Tàu đi thẳng (không qua chuyển tải) VC4

Giá dịch vụ

9. Cước phí cạnh tranh trên thị trường GC1

10. Phụ phí (phí chứng từ, lưu container rỗng, lưu bãi) cạnh tranh trên thị trường GC2

11. Cước phí và phụ phí ít điều chỉnh tăng GC3

12. Cước phí và phụ phí linh hoạt theo biến động của thị trường GC4

Phục vụ

13. Nhân viên hãng tàu nhiệt tình trong việc đáp ứng yêu cầu của khách hàng PV1 14. Hãng tàu phản hồi nhanh chóng yêu cầu của khách hàng PV2 15. Hãng tàu giải quyết khiếu nại thỏa đáng PV3 16. Nhân viên hãng tàu sẵn sàng hỗ trợ khách hàng những trường hợp khẩn cấp

ngồi giờ làm việc PV4

Hình ảnh/danh tiếng

17. Nhân viên hãng tàu xử lý vấn đề tốt HA2

18. Hãng tàu có vị thế tốt trên thị trường vận tải container bằng đường biển HA3 19. Hãng tàu có mối quan hệ tốt với Cảng để hỗ trợ xử lý tốt các vấn đề khách

hàng gặp phải tại Cảng HA4

20. Giờ giấc làm việc của hãng tàu thuận lợi cho khách hàng liên lạc PV5

21. Hàng hóa được vận chuyển an tồn VC5

Phương tiện/Thiết bị H’1 Vận chuyển H’2 Sự hài lịng của khách hàng Giá dịch vụ H’3 H’4 Phục vụ H’5 Hình ảnh/Danh tiếng

Hình 4.4. Mơ hình nghiên cứu rút gọn

Các giả thuyết:

- H’1: “Phương tiện/Thiết bị” được đánh giá tốt thì “Sự hài lòng của khách hàng” sẽ tăng và ngược lại,

- H’2: “Vận chuyển” được đánh giá tốt thì “Sự hài lịng của khách hàng” sẽ tăng và ngược lại,

- H’3: “Giá dịch vụ” được đánh giá tốt thì “Sự hài lịng của khách hàng” sẽ tăng và ngược lại,

- H’4: “Phục vụ” được đánh giá tốt thì “Sự hài lịng của khách hàng” sẽ tăng và ngược lại,

- H’5: “Hình ảnh/Danh tiếng” được đánh giá tốt thì “Sự hài lịng của khách hàng” sẽ tăng và ngược lại.

4.4. KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

Mơ hình nghiên cứu trên đây có thể được diễn đạt dưới dạng một hàm số thể hiện mối liên hệ giữa biến phụ thuộc “Sự hài lòng của khách hàng” (HL) và các biến độc lập: “Phương tiện/Thiết bị” (PT), “Vận chuyển” (VC), “Giá dịch vụ” (GC), “Phục vụ” (PV), “Hình ảnh/Danh tiếng” (HA).

HL = β0 + β1GC + β2PT + β3VC + β4PV + β5HA Trong đó:

- HL : Sự hài lịng của khách hàng, - GC : Giá dịch vụ,

- PT : Phương tiện, thiết bị, - VC : Vận chuyển,

- PV : Phục vụ,

- HA : Hình ảnh/Danh tiếng.

4.4.1. Phân tích tương quan bằng hệ số Pearson

Hệ số tương quan Pearson dùng để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối quan hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Khi giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan Pearson giữa hai biến tiến gần 1 thì hai biến có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ. Giá trị của hệ số này bằng 0 chỉ ra rằng hai biến khơng có mối quan hệ tuyến tính. Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý đến dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến nếu giữa các biến độc lập có tương quan mạnh với nhau. Khi phân tích Pearson, các biến độc lập và phụ thuộc được xem xét như nhau.

Ma trận hệ số tương quan Pearson của các biến độc lập và phụ thuộc

Một phần của tài liệu Đo lường sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ vận chuyển container hàng xuất khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH wan hai việt nam (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w