Về số tiền người dân sẵn sàng chi trả cho các giải pháp thích ứng, trong số 180 đáp viên, có 72% sẵn sàng chi trả để thực hiện các giải pháp thích ứng, trong đó hầu hết người dân chi trả số tiền dưới 10 triệu đồng (78,6), ít người bỏ ra số tiền trên 30 triệu đồng (6,8%).(biểu đồ 4.12) 120 100 80 103 60 40 49 20 3 6 19 0
Dưới 10 triệu Từ 10 triệu đến Từ 30 triệu
đến Trên 50 triệu Không 30 triệu 50 triệu
4.5 Kết quả khảo sát về những giải pháp chính quyền TPHCM đã thực hiện
Khơng làm gì cả 17 9,4 %
Áp dụng một giải pháp 90
Sửa chữa, dặm vá đường xá 46 25,5%
Cải tạo hệ thống thoát nước khu dân cư 32 17,7%
Xây dựng hệ thống đê, đập ngăn nước 11 6,1%
Cung cấp máy bơm 1 0,5%
Áp dụng hai giải pháp 50
Sửa đường và cải tạo hệ thống thoát nước 23 12,7%
Sửa đường và xây dựng hệ thống đê, đập 16 8,8%
Sửa đường và cung cấp máy bơm 5 2,7%
Cải tạo hệ thống thoát nươc và cung cấp máy bơm 6 3,33%
Áp dụng ba giải pháp 16
Sửa đường, cải tạo thoát nước và cung cấp máy bơm 9 5%
Sửa đường, xây dựng hệ thống đê và cung cấp máy bơm 7 3,8%
Áp dụng bốn giải pháp
Sửa đường, cải tạo thoát nước, xây hệ thống đê và cung cấp máy bơm
7 3,8%
Tổng 180 100%
Bảng 4.13. Các giải pháp chính quyền địa phƣơng đã thực hiện
Khi hỏi về những giải pháp mà chính quyền địa phương đã làm để thích ứng với việc ngập nước, chỉ có 17 hộ dân đã trả lời là khơng có (9,4%), đa số cịn lại (90,6%) đều cho rằng chính quyền địa phương có thực hiện những giải pháp để thích ứng với ngập nước (bảng 4.13), trong đó đa phần là thực hiện từng giải pháp (55,2%), 30,6% thực hiện hai giải pháp, 9,8% thực hiện 3 giải pháp, có 7 hộ cho rằng địa phương đã thực hiện 4 giải pháp.
Đánh giá hiệu quả của các giải pháp do chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện để chống ngập, có 68,3% hộ dân cho rằng những giải pháp đã áp dụng có mang lại lợi ích, giúp giảm ngập; có 10% hộ dân đánh giá là khơng hiệu quả và 21,7% hộ dân không đánh giá. Kết quả thể hiện qua biểu đồ 4.14
Không biết 22% Khơng giảm ngập 10% Có giảm ngập 68%
Biểu đồ 4.14: Đánh giá hiệu quả các biện pháp chống ngập của chính quyền Thành phố.
Tất cả các hộ dân trong khảo sát đều mong muốn Chính quyền TPHCM cần quan tâm thực hiện các giải pháp thích ứng với ngập nước trên địa bàn TPHCM. Trong đó, có 80 hộ dân đề nghị Chính quyền TPHCM thực hiện từng giải pháp (44,4%), đa số hộ dân đề nghị thực hiện từ 2 đến 4 giải pháp cùng lúc. (Bảng 4.15)
Thực hiện một giải pháp 80 44,4%
Sửa chữa, dặm vá đường xá 15
Cải tạo hệ thống thoát nước khu dân cư 50
Xây dựng hệ thống đê, đập ngăn nước 12
Cung cấp máy bơm 3
Thực hiện hai giải pháp 39 21,6%
Sửa đường và cải tạo hệ thống thoát nước 13
Sửa đường và xây dựng hệ thống đê, đập 6
Sửa đường và cung cấp máy bơm 1
Cải tạo hệ thống thoát nươc và cung cấp máy bơm 1
Cải tạo hệ thống thoát nươc và xây dựng hệ thống đê, đập 14
Xây dựng hệ thống đê, đập và cung cấp máy bơm 4
Thực hiện ba giải pháp 33 18,3%
Sửa đường, cải tạo thoát nước và cung cấp máy bơm 2
Sửa đường, xây dựng hệ thống đê và cung cấp máy bơm 1
Sửa đường, cải tạo thoát nước và xây dựng hệ thống đê 24
Cải tạo thoát nước, xây dựng hệ thống đê và cung cấp máy bơm
6
Thực hiện bốn giải pháp
Sửa đường, cải tạo thoát nước, xây hệ thống đê và cung cấp máy bơm
28 15,5%
Tổng 180 100%
Bảng 4.15. Các giải pháp ngƣời dân mong muốn chính quyền TPHCM thựchiện hiện
4.6.Kết quả mơ hình hồi qui logistic
Bảng 4.16. Kết quả hồi qui 7 biến
Với R2 = 59.35%, Log likelihood = -34.8
Qua kết quả ta thấy Log likelihood = -34.8 thấp chứng tỏ mơ hình nghiên cứu có độ phù hợp khá tốt với mơ hình tổng thể. R2 = 59,4% chứng minh được mơ hình có ý nghĩa giải thích cao hơn mơ hình 3 biến.
Mơ hình hồi quy logistic được viết theo kết quả hồi quy như sau:
Log ( p 1- p
= -5,25 + 4,87. aff + 0,9.cause + 1,16.futadap + 0,64.futlive +
0,83.inc – 0,85. own – 0,65.edu
Biến số Hệ số ƣớc lƣợng Sai số z Hệ sốP > |z| Aff 4.87 0.88 5.52 0.00 Cause 0.90 0.60 1.49 0.32 Futadap 1.16 0.51 2.28 0.02 Futlive 0.64 0.68 0.93 0.35 Inc 0.83 0.41 2.03 0.04 Own -0.85 0.81 -1.04 0.30 Edu -0.65 0.30 -0.21 0.83 -5.24 2.1 -2.49 0.13 70 )
Như diễn giải ở phần trên, ta có tỷ số khả năng odds hay hệ số trong mơ hình hồi qui logistic của từng biến x như sau:
- Tỷ số odds của biến Aff = e 4.87 = 130.3
- Tỷ số odds của biến Cause = e 0.903 = 2.46
- Tỷ số odds của biến Fut adap = e 1.16 = 3.19
- Tỷ số odds của biến Fut live = e 0.64 = 1.89
- Tỷ số odds của biến Inc = e 0.84 = 2.32
- Tỷ số odds của biến Own = e -0.85 = 0.43
- Tỷ số odds của biến Edu = e -0.65 = 0.52
Nhƣ vậy, 7 biến gồm: thu nhập, tình trạng sở hữu nhà ở, học vấn, nhận thức nguyên nhân của việc ngập nước; hành động thích ứng; phương án thích ứng và số tiền chi trả đã làm cho mơ hình hồi quy logistic có ý nghĩa R2 = 59,4%.
Phân tích kết quả cụ thể như sau:
1. Biến Tình trạng sở hữu nhà có dấu – chứng tỏ việc quyết định áp dụng giải pháp thích ứng (Y) khơng phụ thuộc vào tình trạng sở hữu nhà, người dân ở nhà thuộc sở hữu của chính mình hay ở nhà th đều có thể quyết định sử dụng những biện pháp thích ứng.
2. Biến trình độ học vấn có dấu – chứng tỏ việc quyết định áp dụng giải pháp thích ứng (Y) khơng phụ thuộc vào trình độ học vấn, hộ dân có trình độ học vấn cao hay thấp khi đối phó với tình trạng ngập thì đều có giải pháp thích ứng với ngập nước. 3. Các biến Thu nhập; Nhận thức nguyên nhân của việc ngập nước; Hành động thích
ứng; Phương án thích ứng và Số tiền chi trả để thích ứng đều có dấu +, giống như dấu kỳ vọng. Đây chính là 5 yếu tố tác động đến việc quyết định áp dụng các giải pháp thích ứng hay nói cách khác việc quyết định áp dụng các giải pháp thích ứng phụ thuộc vào Số tiền chi trả để thích ứng, Nhận thức được nguyên nhân gây ngập, Hành động thích ứng và Phương án thích ứng và Thu nhập của hộ dân.
4. Trong 5 yếu tố, biến Aff (số tiền chi trả để thích ứng) có chỉ số odds cao nhất, thể hiện sự tác động chính đến khả năng thích ứng, cho ta thấy rằng người dân có nhận
thức rủi ro ngập nước, có thái độ chấp nhận thể hiện bằng hành động chi tiền để thực hiện các giải pháp để thích ứng.
5. Hệ số có dấu -, không như kỳ vọng là dấu + thể hiện việc quyết định áp dụng giải pháp thích ứng của hộ dân khơng hồn tồn phụ thuộc vào tất cả các nguồn lực và hành động thích ứng. Trong 7 nguồn lực, hành động thích ứng được nêu ra thì có 2 nguồn lực khơng tác động đến quyết định áp dụng giải pháp thích ứng là tình trạng sở hữu nhà và học vấn.
Bên cạnh đó, khơng phải tất cả hộ dân đều quyết định áp dụng các giải pháp thích ứng, vẫn cịn một số hộ dân khơng áp dụng giải pháp thích ứng nào trong cuộc khảo sát, số ít họ chấp nhận sống chung với ngập nước, số khác hộ dân có đời sống khá giả, nền nhà cao sẵn hoặc nhà đã gia cố bờ bao, có sẵn máy bơm khi đến địa phương cư trú nên khi nước ngập không ảnh hưởng đến gia đình.
Chƣơng V
KẾT LUẬN
5.1 ĐÚC KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Tình trạng ngập nước do triều cường, mưa lớn, do q trình đơ thị hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh đã tác động mạnh mẽ đến cư dân, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, công ăn việc làm, hệ thống đường giao thông và ảnh hưởng đến môi trường. Nước ngập ảnh hưởng đến tất cả thành phần cư dân của Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó đa số những hộ thường xuyên bị nước ngập tràn vào nhà là những hộ có thu nhập thấp, trung bình, những hộ khá giả nước chỉ ngập đến phần sân, không ảnh hưởng đến trong nhà.
Bằng phương pháp thống kê mô tả và phân tích hồi quy binary logit, nghiên cứu này đã phân tích được khả năng thích ứng đối với tình trạng ngập nước của cư dân Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy, hầu hết người dân Thành phố Hồ Chí Minh đã nhanh chóng thích nghi với việc ngập nước, hộ gia đình đã bỏ ra chi phi để thực hiện các giải pháp thích ứng. Nhiều giải pháp thích ứng từ các biện pháp kinh tế, biện pháp kỹ thuật và biện pháp xã hội đã được hộ dân thực hiện để thích nghi, những giải pháp đó chứng tỏ người dân Thành phố Hồ Chí Minh đã rất nỗ lực trong việc thích nghi với tình trạng ngập nước, chính quyền địa phương đã làm nhiều việc để giúp người dân chống lại việc ngập nước, để ngăn chặn tình trạng ngập nước ảnh hưởng đến tài sản, cuộc sống cộng đồng.
Mặc dù chính quyền địa phương đã thực hiện nhiều giải pháp để thích ứng nhưng những giải pháp chưa căn cơ, còn rơi vào trạng thái xử lý
tình huống như là ngập ở đâu tráng đường đến đó; hệ thống đê, đập ngăn nước đã quá lâu
chưa cải tạo
nâng cấp, chưa tính tốn quy hoạch tổng thể để khắc phục vấn đề càng đơ thị hóa thì càng gây ngập; q trình đơ thị hóa chưa chú ý đến hậu quả về môi trường cụ thể tại khu vực vùng trũng Quận 7, Nhà Bè là nơi thoát nước nhưng Thành phố đã cho xây
Bên cạnh đó, cơng tác tuyên truyền vệ sinh mơi trường, phịng chống dịch bệnh trong và sau khi nước rút chưa được chú trọng, cơng tác phịng dịch tại khu vực bị ngập chưa được quan tâm vì vậy vào mùa mưa số lượng bệnh truyền nhiễm tăng lên, nhất là bệnh sốt xuất huyết và bệnh mùa mưa của trẻ nhỏ.
Kết quả mơ hình logistic đã phân tích các yếu tố tác động đến quyết định của hộ dân đến sử dụng hình thức thích ứng phù hợp, qua đó đã chứng minh được 5 yếu tố tác động chính đến quyết định của hộ dân sử dụng giải pháp thích ứng gồm: thu nhập, nhận thức nguyên nhân của việc ngập nước; hành động thích ứng; phương án thích ứng và số tiền chi trả để thích ứng. Trong đó số tiền chi trả để thích ứng là yếu tố chính chứng tỏ người dân có quyết định sử dụng các biện pháp thích ứng hay khơng.
Nhìn chung, có 4 hình thức thích ứng bằng vật chất được cư dân thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện và mong muốn chính quyền Thành phố thực hiện bao gồm: 1. Tổ chức thực hiện những giải pháp thích ứng mà hộ gia đình đã thực hiện khơng
cần sự can thiệp của chính quyền TPHCM.
2. Tổ chức thực hiện những giải pháp thích ứng của cộng đồng đã làm, sự chủ động của các cá nhân trong cộng đồng, cần sự tài trợ kinh phí từ chính quyền TPHCM.
3. Chính quyền TPHCM cần lên kế hoạch thực hiện các giải pháp thích ứng, bắt đầu từ nền tảng những giải pháp của hộ gia đình và cộng đồng.
4. Chính quyền TPHCM cần lên kế hoạch thực hiện các giải pháp thích ứng. Cộng đồng và hộ gia đình tham gia đóng góp thực hiện để bảo vệ Thành phố trước sự tác động mạnh mẽ của lũ lụt trong những năm tới.
Những giải pháp đã xác định đều có tác dụng trong thực tế, đó là những hành động cụ thể thể hiện khả năng thích ứng. Tuy nhiên, trong tương lai, những giải pháp này cần phải được tập trung và tìm kiếm thêm nhiều giải pháp mới. Việc nắm bắt nguyên nhân dẫn đến khả năng thích ứng của người dân đối với tình trạng ngập nước hiện tại sẽ làm cho nghiên cứu khả năng thích ứng trong tương lai được dễ dàng hơn. Chính quyền Thành phố cần có những chính sách cụ thể để thực hiện.
5.2 KIẾN NGHỊ
Để khắc phục tình trạng này, chính quyền TPHCM cần điều chỉnh quy hoạch đô thị cho hợp lý, ở những vùng thấp như Nhà Bè hoặc vùng gần bờ sông cần hạn chế xây dựng những khu dân cư mà thay vào đó là xây dựng hệ thống thoát nước; nắm chắc nguyên nhân gây ngập và có giải pháp đồng bộ, nhiều ngành, kết hợp nhiều biện pháp. Bên cạnh đó, cần tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức phòng chống ngập nước cho nhân dân; hỗ trợ người dân chống ngập, bảo vệ tài sản, cung cấp nhiều vật dụng hoặc hướng dẫn cách phòng chống hữu hiệu để nâng cao khả năng thích ứng trong nhân dân.
Thành phố cần điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, chú ý việc sử dụng các diện tích đất trống đến quản lý ngập; có kế hoạch cho giao thơng cơng cộng và các tuyến đường thay thế trong trường hợp ngập; cải thiện công tác quản lý tài nguyên nước ngọt với các biện pháp về giá cả và bảo tồn một cách hữu hiệu, cải thiện hệ thống thoát nước đặc biệt ở những nơi dân cư có thu nhập thấp sẽ giúp cải thiện điều kiện vệ sinh và giảm rủi ro do bệnh và tình trạng ngập thường xun. Có chính sách hỗ trợ cho hộ gia đình cải thiện nhà vệ sinh, làm hầm tự hoại trong nhà, tránh tình trạng chất thải đi thẳng ra đường cống gây ô nhiễm khi nước ngập.
Trong thời gian gần đây, UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Quyết định số 3013/QĐ-UBND ngày 10/6/2013 về phương án chủ động phịng chống ứng phó với tình trạng ngập úng do mưa lớn, triều cường và xã lũ trên địa bàn Thành phố. Qua đó đã nêu rõ tình hình, xác định rõ trách nhiệm của các ngành, các đơn vị trực thuộc Thành phố và chính quyền địa phương phải thực hiện để đối phó với tình huống xấu nhất dự kiến có thể xảy ra trong tương lai.
Về công tác quản lý nhà nước, kiến nghị UBND Thành phố Hồ Chí Minh củng cố kiện tồn Ban Chỉ đạo phịng chống lụt bão với những hoạt động tập trung theo hướng nâng cao nhận thức để nâng cao khả năng thích ứng cho người dân, theo dõi hiệu quả của những giải pháp thích nghi. Thành phố cần đầu tư ngân sách để thực hiện các cơng trình cơ sở hạ tầng chống ngập song song với đầu tư cơ sở hạ tầng giao thơng đơ thị. Phát huy nguồn thu Quỹ Phịng chống lụt bão hàng năm của địa phương để có giải pháp hỗ trợ cho hộ dân bị ảnh hưởng nặng bởi ngập nước.
5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ mới thực hiện khảo sát ở 2 quận nội thành và 01 huyện ngoại thành TPHCM với 180 mẫu là 180 hộ dân được chọn, trong khi Thành phố còn 17 quận nội thành và 3 huyện ngoại thành có một số khu vực nằm ven sơng Sài Gịn, Nhà Bè như quận 12, quận 2, quận Bình Thạnh, quận 7, quận 4, huyện Bình Chánh cịn ngập. Bên cạnh đó, việc phân tích ngun nhân gây ngập tại Thành phố Hồ Chí Minh chỉ được xác định bởi báo cáo của Ngân hàng phát triển Châu Á và Trung tâm chống ngập TPHCM, chưa có thêm các nguồn tư liệu khác để phân tích. Vì vậy, trong tương lai cần có những nghiên cứu khác để giải thích rõ hơn tình trạng ngập nước ở TPHCM.
Nghiên cứu này lần đầu tiên sử dụng phân tích hồi quy logistic đa biến để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng các giải pháp thích ứng của hộ dân vì