Trường hợp NPV phân tích (1.000đ) IRR P (B/C) Mức biến động NPV Mức biến Mức biến động IRR động P (B/C) Giá trị theo
thông số ban đầu 8.865.400 19,57% 1,74 0 0 0
Giá trị khi doanh
thu giảm 5% 3.464.890 16,49% 1,68 -60,92% -15,74% -3,20% Giá trị khi chi
phí tăng 5% 6.103.274 18,00% 1,69 -31,16% -8,01% -2,73%
Giá trị khi DT
giảm 5%, đồng 702.764 14,87% 1,64 -92,07% -24,03% thời CP tăng 5%
(Nguồn: Tác giả)
Bảng 2.13: Độ nhạy của dự án do biến động lãi suất Mức tăng Gía trị -5,89% Lãi suất Suất chiết khấu NPV (1.000 đ) +1% ban đầu 14,45% 15,42% 8.865.399 6.968.061 +2% +3% 16,39% 17,36% 4.764.782 2.683.494 +4% +5% 18,34% 19,31% 715.223 (1.148.239) IRR 19,57% 19,50% 19,33% 19,06% 18,80% 18,54% (Nguồn: Tác giả)
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh SVTH: Đinh Quang Hải
2.2.8. Kế hoạch thực hiện dự án
2.2.8.1. Hình thức quản lý thực hiện dự án
Hình thức quản lý thực hiện dự án: Hình thức tổng thầu chìa khóa trao tay, nghĩa là chủ đầu tư dự án tổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà thầu thực hiện tổng thầu toàn bộ dự án từ khảo sát, thiết kế, mua sắm thiết bị vật tự, xây lắp cho đến khi bàn giao, đưa dự án vào khai thác sử dụng. Bên cạnh đó, chủ đầu tư cũng lập ban quản lý dự án để giúp công ty quản lý, theo dõi dự án. Ban quản lý bao gồm hai thành viên là trưởng ban và phó trưởng ban.
2.2.8.2. Kế hoạch thực hiện dự án
Kế hoạch thực hiện dự án xây dựng trạm trung chuyển hàng hóa của Công ty Cổ phần Thế Giới Vận Tải bao gồm các công việc và mốc thời gian như sau:
- Phê duyệt dự án đầu tư: Trong tháng 12/2012
- Thiết kế bản vẽ thi công - Tổng dự toán: 01/01/2013 - 30/01/2013
- Phê duyệt thiết kế bản vẽ thi cơng - Tổng dự tốn và kế hoạch đấu thầu: Trước ngày 15/02/2013
- Tổ chức mời thầu và lựa chọn nhà thầu: Trước ngày 30/03/2013
- Thi công xây dựng cơng trình và mua sắm trang thiết bị: 9 tháng kể từ ngày ký hợp đồng.
Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Trạm Trung Chuyển Hàng Hóa Của Cơng Ty Cổ Phần Thế Giới Vận Tải
2.2.9. Mối quan hệ và trách nhiệm của các bên liên quan đến dự án 2.2.9.1. Trách nhiệm của chủ đầu tư 2.2.9.1. Trách nhiệm của chủ đầu tư
Chủ đầu tư chịu trách nhiệm quản lý chất lượng cơng trình xây dựng từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư cho đến khi kết thúc xây dựng, đưa công trình vào khai thác sử dụng. Trách nhiệm quản lý chất lượng xây dựng của chủ đầu tư được quy định như sau:
- Thực hiện đầy đủ các quy định hiện hành của Nhà nước về lập, thẩm định và trình duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật.
- Tổ chức tuyển chọn nhà thầu có tư cách pháp nhân và đủ năng lực phù hợp để đảm nhận vai trò tổng thầu.
- Kiểm tra chất lượng các loại vật liệu, cấu kiện xây dựng, thiết bị lắp đặt đúng theo yêu cầu thiết kế và tiêu chuẩn kỹ thuật được duyệt.
- Được quyền yêu cầu tổng thầu giải trình về chất lượng vật liệu, thiết bị và các công việc do tổ chức này thực hiện. Đối với những công việc không đảm bảo chất lượng theo quy định của thiết kế và tiêu chuẩn kỹ thuật thì chủ đầu tư có quyền yêu cầu thực hiện sửa chữa, thay đổi đối với những công việc này hoặc từ chối nghiệm thu.
2.2.9.2. Trách nhiệm của tổ chức tư vấn đầu tư xây dựng
Tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư, trước pháp luật và thực hiện đúng thủ tục đầu tư và xây dựng, về chất lượng sản phẩm tư vấn của mình và chịu sự kiểm tra thường xuyên của chủ đầu tư và cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư và xây dựng.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh SVTH: Đinh Quang Hải
2.2.9.3. Trách nhiệm của tổng thầu dự án
Tổng thầu có trách nhiệm với các phương tiện và biện pháp thi cơng được sử dụng, thực hiện trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình, có trách nhiệm cung cấp tồn bộ vật liệu, nhân cơng và mọi dịch vụ cần thiết. Phải thi công đúng thiết kế được duyệt, áp dụng đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng đã quy định và chịu sự giám sát, kiểm tra thường xuyên về chất lượng cơng trình của chủ đầu tư, tổ chức thiết kế của cơ quan giám định Nhà nước theo phân cấp quản lý cơng trình xây dựng.
Chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và trước pháp luật về chất lượng thi cơng xây lắp cơng trình bao gồm những cơng việc do nhà thầu phụ thực hiện theo quy định của hợp đồng giao nhận thầu.
Vật liệu cấu kiện xây dựng của cơng trình phải có chứng nhận về chất lượng gửi cho chủ đầu tư để kiểm soát trước khi sử dụng theo quy định.
Tổ chức hệ thống bảo đảm chất lượng cơng trình để quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng trong q trình thi cơng.
2.2.9.4. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước
Các cơ quan chức năng bao gồm Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Xây dựng có trách nhiệm thực hiện các công việc theo đúng chức năng quản lý để đảm bảo dự án được thực hiện đúng tiến độ.
Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Trạm Trung Chuyển Hàng Hóa Của Cơng Ty Cổ Phần Thế Giới Vận Tải
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT - GIẢI PHÁP - KIẾN NGHỊ
3.1. Mục tiêu và phương hướng hoạt động của Công ty Cổ phần Thế Giới Vận Tải . Tải .
3.1.1. Mục tiêu của Công ty Cổ phần Thế Giới Vận Tải
Công ty Cổ phần Thế Giới Vận Tải được thành lập và tham gia thị trường Logistics vào năm 2010. Tuy nhiên, đến nay thương hiệu Letgo24 của công ty đã trở nên quen thuộc trong lĩnh vực giao nhận vận tải. Đặc biệt là đối tác kinh doanh của nhiều doanh nghiệp lớn như Tập đoàn Bia và Nước giải khát Việt Nam, Công ty Cổ phần hàng tiêu dùng Masan, Công ty TNHH Maersk Việt Nam, Công ty Cổ phần sữa Việt Nam, Công ty Cổ phần ACECOOK Việt Nam, tập đoàn Unilever Việt Nam, hệ thống siêu thị Co.opMart, BigC…Trong thời gian tới, công ty sẽ tiếp tục đặt ra một số mục tiêu mới nhằm hướng đến sự phát triển bền vững và góp phần nâng cao năng lực của ngành Logistics Việt Nam.
- Mục tiêu về thị trường: Đến năm 2015, Công ty Cổ phần Thế Giới Vận Tải sẽ chiếm lĩnh được 5% thị trường Logistics Việt Nam.
- Mục tiêu về doanh thu và lợi nhuận: Đến năm 2015, doanh thu của Công ty Cổ phần Thế Giới Vận Tải sẽ đạt 200 tỷ đồng và lợi nhuận sẽ là 70 tỷ đồng. Đây là những mục tiêu hoàn toàn khả thi khi thị trường Logistics Việt Nam đang có những bước phát triển mạnh mẽ.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh SVTH: Đinh Quang Hải
3.1.2. Phương hướng hoạt động của Công ty Cổ phần Thế Giới Vận Tải Phương hướng hoạt động của Công ty Cổ phần Thế Giới Vận Tải trong giai đoạn 2012 - 2017 như sau:
- Phát triển theo định hướng chung của xã hội. Hoạch định cụ thể các chiến lược kinh doanh, chiến lược nguồn nhân lực, chiến lược tài chính và các chiến lược thương hiệu cho giai đoạn 2012 - 2017.
- Đạ dạng hóa lĩnh vực kinh doanh, tập trung vào các ngành vận tải đa phương thức, hướng đến mục tiêu trở thành nhà cung cấp dịch vụ hậu cần trọn gói 3PL chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam.
- Duy trì và nâng tầm đối tác chiến lược với Công ty TNHH Maersk Việt Nam, Công ty Cổ phần Green Logistics Việt Nam, Công ty TNHH Asian Dragon , Công ty Cổ phần Vận tải ô tô số 2…
- Đẩy mạnh hoạt động xây dựng hệ thống quản lý doanh nghiệp, bổ sung nguồn nhân lực, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Sớm áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO vào hệ thống quản lý doanh nghiệp.
3.2. Nhận xét ưu điểm và hạn chế của dự án đầu tư xây dựng trạm trung chuyển hàng hóa của Cơng ty Cổ phần Thế Giới Vận Tải
3.2.1. Ưu điểm của dự án
Dự án đầu tư xây dựng trạm trung chuyển hàng hóa của Cơng ty Cổ phần Thế Giới Vận Tải bắt đầu tiến hành từ tháng 12/2012, hoàn thành vào cuối năm 2013. Dự án sẽ bắt đầu đi vào hoạt động vào đầu năm 2014 và đạt 85% công suất thiết kế. Dự kiến đến năm 2016 dự án sẽ đạt được 100% công suất thiết kế. Lý do dự án đạt được công suất cao trong thời gian đầu hoạt động là nhờ dự án có một số ưu điểm sau:
- Vị trí của dự án rất thuận lợi cho hoạt động vận tải hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM và các khu vực lân cận. Như đã trình bày
Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Trạm Trung Chuyển Hàng Hóa Của Công Ty Cổ Phần Thế Giới Vận Tải
trong mục 2.2.3, địa điểm của dự án nằm trên trục đường vận chuyển hàng hóa chính của cả nước, nối liền TP.HCM với các khu vực khác như các tỉnh miền Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, miền Bắc, miền Trung và Vương quốc Campuchia. Ngồi ra, vị trí của dự án cũng nằm trong quy hoạch phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị của TP.HCM.
- Hệ thống kho trung chuyển và chứa hàng hóa được thiết kế và xây dựng phù hợp với hoạt động trung chuyển hàng hóa, xe tải lớn và xe Container 40 feet có thể vào tận trong kho để xếp dỡ hàng hóa.
- Diện tích kho cho thuê linh hoạt, phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
- Trạm trung chuyển hàng hóa hoạt động 24/24, thuận tiện cho hoạt động vận tải hàng hóa của khách hàng.
- Trong khn trạm trung chuyển hàng hóa có canteen và trạm dừng chân, phục vụ nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí của tài xế và khách hàng với giá cả hợp lý.
3.2.2. Hạn chế của dự án
Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, dự án đầu tư xây dựng trạm trung chuyển hàng hóa của Cơng ty Cổ phần Thế Giới Vận Tải vẫn có một số hạn chế như sau:
- Dự án còn thiếu hạng mục Garage sữa chửa, bảo trì xe ơ tơ. Nếu có thêm hạng mục này, trạm trung chuyển sẽ góp phần phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
- Dự án khơng có hệ thống kho ngoại quan nhằm phục vụ và hỗ trợ cho hàng hóa xuất nhập khẩu được thuận tiện, hiệu quả hơn.
- So với một số trạm trung chuyển hàng hóa khác tại TP.HCM, Bình Dương, Long An, Đồng Nai…dự án trạm trung chuyển hàng hóa của Cơng ty Cổ phần Thế Giới Vận Tải còn khá hạn chế về quy mơ diện tích.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh SVTH: Đinh Quang Hải
Ngồi ra, trong q trình chuẩn bị đầu tư, thi công và vận hành, dự án cũng có thể gặp một số hạn chế và rủi ro. Những rủi ro này được chia thành năm nhóm như sau: Nhóm các rủi ro liên quan đến chủ đầu tư cơng trình, nhóm các rủi ro liên quan đến nhà thầu, nhóm các rủi ro liên quan đến nhà tư vấn, nhóm các rủi ro về nguyên vật liệu và lao động, nhóm các rủi ro do tác động khách quan bên ngoài.
Nhóm các rủi ro liên quan đến chủ đầu tư cơng trình
Khó khăn trong huy động vốn của chủ đầu tư Chủ đầu tư huy động vốn chậm, ngân hàng giải ngân chậm... Ảnh hưởng của rủi ro này đến Dự án thường rất nặng nề như làm ngừng hẳn hoặc gián đoạn Dự án cho đến khi Chủ đầu tư giải quyết được các khó khăn về kinh phí.
Nhóm các rủi ro liên quan đến nhà thầu
- Quản lý và giám sát thi công yếu kém. Rủi ro xảy ra do trình độ yếu kém trong việc tổ chức thi công, quản lý công trường của Nhà thầu. Đây là một rủi ro phổ biến ở các Nhà thầu thiếu kinh nghiệm. Rủi ro xảy ra do kỹ sư giám sát thiếu kinh nghiệm và năng lực quản lý công trường kém. Quản lý máy móc thi cơng của nhà thầu giữa các dự án không hợp lý.
- Tai nạn lao động. Rủi ro này rất thường xảy ra. Khi xảy ra tai nạn lao động hoặc hư hỏng thiết bị. Các tổn thất thường được bảo hiểm chi trả nhưng tiến độ dự án bị ảnh hưởng.
- Khó khăn về kinh phí của Nhà thầu. Đây là rủi ro trong việc huy động vốn tạm ứng để thi cơng cơng trình của Nhà thầu. Dự án sẽ bị ảnh hưởng lớn khi Nhà thầu khơng thể huy động đủ kinh phí để mua vật tư, th mướn nhân cơng/thầu phụ, máy móc phục vụ cho việc thi công.
- Dự tốn đấu thầu thiếu chính xác. Ước lượng chi phí và thời gian thi cơng khơng chính xác. Rủi ro xảy ra trong quá trình tính tốn khối lượng, chi phí, ước lượng thời gian thi công của Nhà thầu cho các hạng mục công việc. Tính tốn, uớc lượng thời gian và chi phí cho các cơng đoạn khơng chính xác.
Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Trạm Trung Chuyển Hàng Hóa Của Cơng Ty Cổ Phần Thế Giới Vận Tải
- Rủi ro liên quan đến các nhà thầu phụ. Rủi ro xảy ra khi Nhà thầu chính lựa chọn các Thầu phụ không đủ năng lực để thực hiện các hạng mục công việc của Dự án. Vật tư giao bởi nhà cung cấp khơng đạt chất lượng.
- Sai sót trong thi cơng. Rủi ro xảy ra liên quan đến các vấn đề kỹ thuật của Nhà thầu trong quá trình thi cơng xây dựng. Đây là rủi ro rất thường xuyên xảy ra và có khả năng ảnh hưởng lớn đến Dự án.
Nhóm các rủi ro liên quan đến nhà tư vấn
- Quản lý Dự án yếu kém. Rủi ro xảy ra do trình độ yếu kém của Tư vấn Quản lý Dự án, không đảm bảo việc phối hợp nhịp nhàng giữa nhiều đơn vị cùng thực hiện Dự án.
- Quản lý hợp đồng kém. Hợp đồng thi công không rõ ràng dẫn đến khó khăn trong giải quyết mâu thuẫn tranh chấp.
- Chậm trễ trong kiểm tra nghiệm thu các cơng đoạn đã hồn thành. - Sai sót trong thiết kế. Thay đổi thiết kế. Khối lượng công việc tăng so với dự kiến ban đầu.
- Trao đổi thông tin không hiệu quả giữa các đơn vị tư vấn thiết kế.
Còn trong quá trình vận hành, rủi ro lớn nhất mà các dự án đầu tư đều gặp phải là những biến động về chi phí, giá cả các yếu tố đầu vào, chính sách tăng lương tối thiểu của Nhà nước. Những biến động này sẽ làm tăng chi phí hoạt động, do đó lợi nhuận của dự án sẽ giảm. Một yếu tố mà khi phân tích dự án, chúng ta cũng phải đề cập đến là yếu tố lạm phát. Lạm phát ảnh hưởng khá lớn đến mức sinh lợi của dự án. Do đó, nếu chúng ta không đưa yếu tố lạm phát vào suất sinh lợi thì các chỉ tiêu tài chính của dự án sẽ khơng cịn chuẩn xác.
Vì vậy, để đảm bảo tính khả thi của dự án thì bên cạnh việc phân tích hiệu quả tài chính, chúng ta cũng cần phải có những tiên lượng về những rủi ro và hạn chế mà dự án có thể gặp phải, để từ đó có thể đề xuất những giải pháp khắc phục
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh SVTH: Đinh Quang Hải
3.3. Giải pháp khắc phục
Với mục tiêu phục vụ tốt nhu cầu vận tải hàng hóa của khách hàng, trong thời gian tới, sau khi dự án trạm trung chuyển hàng hóa đã đi vào hoạt động, Công ty Cổ phần Thế Giới Vận Tải sẽ khắc phục một số hạn chế của dự án mà chúng tôi đã nêu ở mục 3.2.2. Giải pháp khắc phục cho từng hạn chế