Bảng thống kê mô tả mức độ thỏa mãn chung

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam tại thành phố hồ chí minh (Trang 71)

Nguôn: Xử lý từ số liệu điều tra của tác giả N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Thỏa mãn chung 235 1.67 4.67 3.0936 .76468

Bản chất và giá trị công việc 235 1.57 4.71 3.1167 .78197

Cơ hội đào tạo thăng tiến 235 1.75 4.75 3.4947 .69470

Môi trường làm việc 235 1.50 4.75 3.3819 .71173

Thu nhập 235 1.25 4.50 3.1447 .68197

Quan hệ cấp trên 235 1.25 4.75 3.1053 .69899

Thương hiệu NH và sự ổn định CV 235 1.33 4.50 2.9943 .65551

60

Đo lường mức độ thỏa mãn công việc theo cảm nhận của nhân viên Agribank tại TPHCM được thực hiện trên 6 yếu tố thành phần công việc (Bản chất và giá trị của công việc; Sự ổn định công việc và thương hiệu ngân hàng; Môi trường làm việc; Quan hệ với cấp trên; Quan hệ đào tạo và thăng tiến, Thu nhập). Qua q trình kiểm định mơ hình, các giả thuyết và từ bảng tổng kết 4.15 cho thấy các yếu tố trên đều có mối quan hệ tuyến tinh với mức độ thỏa mãn chung trong cơng việc, trong đó yếu tố sự ổn định cơng việc và thương hiệu ngân hàng tác động mạnh nhất đến thỏa mãn chung. Theo bảng mức độ thỏa mãn trung bình của nhân viên Agribank là 3.0936. Mức độ thỏa mãn cao nhất đối với yếu tố cơ hội đào tạo thăng tiến là: 3.4947 (cao hơn mức độ thỏa mãn chung). Mức độ thỏa mãn đối với yếu tố sự ổn định công việc và thương hiệu ngân hàng là thấp nhất. Đây chinh là điểm mà Agribank tại TP. Hô Chi Minh cần lưu ý trong công tác nhân lực.

Theo kết quả nghiên cứu của Trần Kim Dung trong việc đánh giá trình độ quản trị ngn nhân lực các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn TPHCM thì 2 yếu tố chinh ảnh hưởng đến sự thỏa mãn chung của nhân viên là yếu tố mơi trường và thu nhập; cịn kết quả nghiên cứu theo cảm nhận của nhân viên Agribank tại TPHCM thì yếu tố cơ hội đào tạo và thăng tiến tác động mạnh nhất đến sự thỏa mãn chung, kế đến là môi trường làm việc, thu nhập, bản chất và giá trị công việc, quan hệ cấp trên, sự ổn định công việc và môi trường làm việc. Rõ ràng yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự thỏa mãn chung của nhân viên không phải là tiền lương như mọi người thường nghĩ mà đó là yếu tố cơ hội đào tạo và thăng tiến, chinh sách đào tạo phát triển và tạo cơ hội thăng tiến cho nhân viên từ phia lãnh đạo sẽ là động lực để nhân viên phát triển năng lực cá nhân từ đó nâng cao hiệu quả làm việc.

Như vậy, để tạo sự thỏa mãn cao đối với nhân viên, trong chinh sách nhân sự lãnh đạo đơn vị cần đặt trọng tâm vào 6 yếu tố: Bản chất và giá trị của công việc; Sự ổn định công việc và thương hiệu ngân hàng; Môi trường làm việc; Quan hệ với cấp trên; Quan hệ đào tạo và thăng tiến, Thu nhập.

61

4.9Kiểm định sự khác biệt về mức độ thỏa mãn đối với công việc theo các yếu tố đặc điểm cá nhân

4.9.1Kiểm định sự thỏa mãn trong công việc giữa Nam và Nữ. Bảng 4.16: Bảng thống kê mô tả nam và nữ

Thỏa mãn chung Mẫu Trungbình Độ lệch chuẩn Phương sai Độ tin cậy 95% Nhỏ nhất Lớn nhất Thấp nhất Cao nhất Nam 87 3.0038 .73925 .07926 2.8463 3.1614 1.67 4.67 Nữ 148 3.1464 .77686 .06386 3.0202 3.2726 1.67 4.67 Tổng 235 3.0936 .76468 .04988 2.9953 3.1919 1.67 4.67

Bảng 4.17: Bảng kết quả kiểm định phương sai theo giới tính

Thỏa mãn chung

Cấp độ thống kê df1 df2 Sig.

1.566 1 233 .212

Kết quả kiểm định cho thấy mức ý nghĩa Sig = 0.212 > 0.05 nên có thể nói phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của yếu tố thỏa mãn chung giữa Nam và Nữ không khác nhau và kết quả của phân tich ANOVA được sử dụng.

Kết quả phân tich ANOVA như sau:

Bảng 4.18: Kết quả phân tích ANOVA theo giới tính

Phương sai

tổng df Trung bình phương sai F Sig.

Nhóm giữa 1.114 1 1.114 1.912 .168

Nhóm giới hạn 135.716 233 .582

Tổng 136.829 234

Kết quả phân tich ANOVA cho thấy: giá trị Sig =0.168 > 0.05 nên có thể kết luận rằng khơng có sự khác biệt trong về ý nghĩa thống kê giữa giới tinh và mức độ thỏa mãn chung hay nói cách khác giới tinh của nhân viên không ảnh hưởng đến sự thỏa mãn chung của nhân viên. Như vậy, giả thuyết H’7 được chấp nhận (Khơng có

sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc giữa nhân viên nam và nhân viên nữ) 4.9.2Kiểm định sự khác biệt về sự thỏa mãn theo độ tuổi

Bảng 4.19: Bảng thống kê mơ tảMẫu Mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Phương sai Độ tin cậy 95% Nhỏ nhất Lớn nhất Thấp nhất Cao nhất Từ 22-27 tuổi 57 3.0234 .77628 .10282 2.8174 3.2294 1.67 4.67 Từ 27-32 tuổi 86 3.1705 .77501 .08357 3.0044 3.3367 1.67 4.67 Từ 32 tuổi trở lên 92 3.0652 .74983 .07818 2.9099 3.2205 1.67 4.67 Total 235 3.0936 .76468 .04988 2.9953 3.1919 1.67 4.67

Bảng 4.20: Kết quả kiểm định phương sai theo độ tuổi

Cấp độ thống kê df1 df2 Sig.

.211 2 232 .810

Với kiểm định sự khác biệt về đánh giá theo độ tuổi, ta có kết quả kiểm định tinh đơng nhất của phương sai (Test of Homogeneity of Variances) với mức ý nghĩa Sig = 0.810 > 0,05 nên có thể kết luận rằng phương sai sự thỏa mãn của các nhân viên theo độ tuổi không khác nhau và kết quả của phân tich ANOVA được sử dụng.

Bảng 4.21: Kết quả phân tích ANOVA theo độ tuổi

Phương sai

tổng df Trung bình phương sai F Sig.

Nhóm giữa .864 2 .432 .737 .480

Nhóm giới hạn 135.965 232 .586

Tổng 136.829 234

Giá trị Sig =0.480 trong phân tich ANOVA > 0,05 tức là độ tuổi của nhân viên khơng có sự ảnh hưởng đến sự thỏa mãn chung của nhân viên. Như vậy, giả thuyết H’8 được chấp nhận (Khơng có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong cơng việc giữa các nhân viên thuộc các nhóm tuổi khác nhau)

4.9.3Kiểm định sự khác biệt về sự thỏa mãn theo trình độ học vấn Bảng 4.22: Thống kê mơ tả trình độ học vấn

Mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Phương sai Độ tin cậy 95% Nhỏ nhất Lớn nhất Thấp nhất Cao nhất Trung cấp, cao đẳng 30 3.4444 .60858 .11111 3.2172 3.6717 2.00 4.33 Đại học 183 3.0565 .77260 .05711 2.9438 3.1692 1.67 4.67 Sau đại học 22 2.9242 .78297 .16693 2.5771 3.2714 1.67 4.67 Total 235 3.0936 .76468 .04988 2.9953 3.1919 1.67 4.67

Bảng 4.23: Kết quả kiểm định phương sai theo trình độ học vấn

Cấp độ thống kê df1 df2 Sig.

3.526 2 232 .031

Với kiểm định sự khác biệt về trình độ học vấn, ta có kết quả kiểm định tinh đông nhất của phương sai (Test of Homogeneity of Variances) với mức ý nghĩa Sig = 0.031 < 0,05, chứng tỏ phương sai có sự khác biệt và tiến hành phân tich sâu Posthoc ta có kết quả như sau:

Bảng 4.24: Kết quả phân tích Posthoc

(I) Trình độ học (J) Trình độ học vấn vấn Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Trung cấp, cao Đại học

đẳng Sau đại học

.38999*

.11216 .003 .1150 .6649 .51094* .19237 .035 .0285 .9934

Đại học Trung cấp, cao

đẳng

Sau đại học

-.38999* .11216 .003 -.6649 -.1150 .12096 .17694 .875 -.3300 .5719 Sau đại học Trung cấp, cao

đẳng Đại học

-.51094* .19237 .035 -.9934 -.0285 -.12096 .17694 .875 -.5719 .3300

Kết quả kiểm định trên cho thấy có sự khác biệt giữa trình độ trung cấp, cao đẳng với đại học và sau đại học. Như vậy, giả thuyết H’9 khơng được chấp nhận (có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong cơng việc giữa các nhân viên có trình độ học vấn khác nhau)

4.9.4Kiểm định sự khác biệt theo thâm niên công tác

Bảng 4.25: Thống kê mô tả theo thâm niên cơng tác

Mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Phương sai

Độ tin cậy 95% Nhỏ nhất Lớn nhất Thấp nhất Cao nhất Dưới 2 năm 28 3.1310 .88582 .16741 2.7875 3.4744 1.67 4.67 Từ 2 năm đến dưới 4 năm 51 3.1373 .78366 .10973 2.9168 3.3577 1.67 4.67 Từ 5 năm đến dưới 7 năm 74 3.0541 .77445 .09003 2.8746 3.2335 1.67 4.67 Trên 7 năm 82 3.0894 .71059 .07847 2.9333 3.2456 1.67 4.33 Total 235 3.0936 .76468 .04988 2.9953 3.1919 1.67 4.67

Nguôn: Xử lý từ số liệu điều tra của tác giả

Bảng 4.26: Kết quả kiểm định phương sai theo thâm niên công tác

Cấp độ thống kê df1 df2 Sig.

1.049 3 231 .372

giá trị sig =0.372 > 0.05, điều này chứng tỏ khơng có sự khác biệt về phương sai theo thâm niên công tác và kết quả của phân tich ANOVA được sử dụng.

Bảng 4.27: Kết quả phân tích ANOVA theo thâm niên cơng tác

Phương sai

tổng df Trung bìnhphương sai F Sig.

Nhóm giữa .253 3 .084 .143 .934

Nhóm giới hạn 136.576 231 .591

Tổng 136.829 234

Giá trị Sig trong kiểm định ANOVA sig = 0.934> 0.05, điều này chứng tỏ rằng sự hài khơng có sự khác biệt giữa sự thỏa mãn đối với công việc của nhân viên theo thâm niên. Như vậy, giả thuyết H’10 được cấp nhận (Khơng có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong cơng việc giữa câc nhân viên có thâm niên cơng tác khác nhau)

Kết quả phân tich Independent t-test và One-Way ANOVA cho thấy khơng só sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc theo các yếu tố cá nhân giới tinh, độ tuổi và thâm niên cơng tác. Chỉ có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn theo đặc điểm trình độ học vấn.Những người có trình độ trung cấp và cao đẳng thỏa mãn với cơng việc hơn là những người có trình độ đại học và sau đại học.

Tóm tắt chương 4

Chương này trình bày kết quả kiểm định thang đo, mơ hình nghiên cứu, phân tich các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên Agribank.

Kết quả EFA cho thấy thang đo sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên Agribank tại thành phố Hô Chi Minh gôm 6 thành phần là Bản chất và giá trị của công việc; Sự ổn định công việc và thương hiệu ngân hàng; Môi trường làm việc; Quan hệ với cấp trên; Quan hệ đào tạo và thăng tiến, Thu nhập. Các thang đo này đều đạt độ tin cậy cao.

Kết quả hôi quy cho thấy cả 6 nhân tố rút ra đều tác động một cách có ý nghĩa đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên Agribank. Chương 4 cũng trình bày các kết quả kiểm định T-test và ANOVA để xem xét ảnh hưởng của các biến định tinh (giới tinh, tuổi, trình độ học vấn và thâm niên cơng tác) lên các biến định lượng của mơ hình.

Kiểm định các yếu tố cá nhân về đặc điểm trình độ học vấn cho thấy có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn đối với công việc của nhân viên Agribank. Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nâng cao sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên Agribank.

Chương tiếp theo sẽ tóm tắt toàn bộ nghiên cứu đơng thời cũng nêu những hạn chế của nghiên cứu và đề nghị các hướng nghiên cứu tiếp theo.

CHƯƠNG 5

KÊT LUẬN VA GIẢI PHÁP

Trong chương này, từ những kết quả nghiên cứu sẽ được tác giả đưa ra kết luận về sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên Agribank tại TP. Hô Chi Minh. Đông thời đưa ra các giải pháp và đề xuất những kiến nghị cho công tác quản lý tại ngân hàng.

5.1Kết luận

Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy sự thỏa mãn đối với công việc của nhân viên Agribank tại TP. Hô Chi Minh là 3.0936, độ lệch chuẩn 0.76468 với thang đo Likert năm mức độ.

Trên cơ sở lý thuyết, thảo luận nhóm tác giả đã đưa ra 8 nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên Agribank tại TP. Hô Chi Minh bao gôm bản chất công việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, quan hệ với cấp trên, môi trường làm việc, thu nhập, giá trị công việc, sự ổn định của công việc và thương hiệu ngân hàng.

Kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tich nhân tố khám phá EFA cho thấy có 6 nhân tố độc lập tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên Agribank TP. Hô Chi Minh gôm: (1) Bản chất và giá trị của công việc; (2) Thương hiệu ngân hàng và sự ổn định công việc; (3) Môi trường làm việc; (4) Quan hệ với cấp trên; (5) Cơ hội đào tạo và thăng tiến, (6) Thu nhập.

Sau khi kiểm tra ma trận hệ số tương quan và phân tich hôi quy tuyến tinh cho 6 nhân tố (32 biến quan sát) để xây dựng phương trình hơi quy, tác giả nhận thấy cả 6 nhân tố này đều có ý nghĩa thống kê và tương quan mạnh đến mơ hình nghiên cứu. Cường độ tác động của từng nhân tố có sự khác biệt theo hệ số thu được khi xây dựng phương trình theo thứ tự mạnh nhất là thương hiệu ngân hàng và sự ổn định công việc (Beta =0.402) thứ hai là bản chất và giá trị công việc (Beta =0.204), thứ ba là môi trường làm việc (Beta =0.195), thứ tư là cơ hội đào tạo thăng tiến (Beta =0.154), thứ năm là thu nhập (Beta =0.094) và cuối cùng là quan hệ với cấp trên (Beta =0.086)

Ngoài các nhân tố Bản chất và giá trị của công việc; thương hiệu ngân hàng và sự ổn định công việc; môi trường làm việc; quan hệ với cấp trên; cơ hội đào tạo và thăng tiến, thu nhập, sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên Agribank còn được so sánh theo từng đặc điểm cá nhân như về giới tinh, độ tuổi, trình độ học vấn và thâm niên công tác.

Theo kết quả phân tich T-Test và One way ANOVA với độ tin cậy 95%, chứng tỏ giới tinh không ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên, độ tuổi khác nhau cũng không ảnh hưởng đến sự thỏa mãn và sự thỏa mãn này cũng không ảnh hưởng đến thâm niên cơng tác tại Agribank.

Tuy nhiên lại có sự thỏa khác biệt giữa trình độ học vấn của nhân viên Agribank tại TP. Hô Chi Minh. Như nhóm trung cấp và cao đẳng lại có sự thỏa mãn hơn trong cơng việc là nhóm có trình độ đại học và sau đại học.

Điều này cho thấy nhóm trung cấp và cao đẳng thường it khi được đảm nhiệm những công việc quan trọng hơn nhưng các chinh sách về lương thưởng, chế độ phúc lợi tại Agribank là như nhau vì vậy họ sẽ thỏa mãn hơn.

5.2Cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao sự thỏa mãn trong công việc của nhân

viên

Để đưa ra các giải pháp mang tinh thiết thực và có tinh ứng dụng cao, tác giả đã dựa vào tình hình cạnh tranh hiện nay giữa các ngân hàng và kết quả chương 4.

5.2.1 Tình hình cạnh tranh trên thị trường

Vốn, sản phẩm dịch vụ và cơng nghệ đóng vai trị quan trọng trong tình hình cạnh tranh hiện nay. Các ngân hàng đang tham gia cuộc đua tăng vốn điều lệ, hiện đại hóa ngân hàng đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ nhằm cung cấp cho khách hàng nhiều tiện ich nhất. Tuy nhiên qua so sánh khách hàng sẽ thấy bản chất những thay đổi này là tương tự nhau. Do đó để tạo sự khác biệt, duy trì lợi thế cạnh tranh khơng có gì khác chinh là ngn nhân lực. Đặc biệt trong tình hình hiện nay,sự xuất hiện của các ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài đăng làm tăng sự cạnh tranh gay gắt nhằm thu hút nguôn nhân lực chất lượng cao trên thị trường. Vì vậy, vấn đề nhận thức về ngn nhân lực là yếu tố cực kỳ quan trọng đối với nhà quản trị

Bên cạnh đó các nhà quản trị ln phải đối mặt với áp lực thay đổi nhân sự phát sinh từ quá trình hội nhập, tăng sức ép cạnh tranh thu hút nhân sự có chất lượng cao từ các NH thương mại nước ngoài. Việc người lao động mong muốn được làm việc trong một mơi trường chun nghiệp, năng động, có thu nhập xứng đáng và có cơ hội thăng tiến là hoàn toàn chinh đáng. Vì vậy, các nhà quản trị phải thực hiện đơng thời các chức năng thu hút, duy trì và phát triển ngn nhân lực có chất lượng cao nhưng cũng phải duy trì và phát triển ngn nhân lực mới.

Vì thế các ngân hàng nên đầu tư chiều sâu vào đội ngũ nhân viên các cấp. Ngân hàng chỉ có thể hoạt động hiệu quả khi họ có ngn nhân lực tốt, cần tập trung

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam tại thành phố hồ chí minh (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w