Biến bị loại

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam tại thành phố hồ chí minh (Trang 53)

Tên biến Lý do loại

GT4. Công việc ở ngân hàng tạo cơ hội cho tôi để mở rộng mối quan hệ của minh

- Hệ số tương quan biến tổng thấp: 0.145 < 0.3

Và đây cũng là yếu tố không quan trọng trong sự thỏa mãn đối với công việc của cán bộ nhân viên Agribank

4.4Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi kiểm tra độ tin cậy của các thang đo, phân tich nhân tố khám phá được sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo thành phần.

Phương pháp trich hệ số sử dụng trong phân tich này là Principal Component Analysis với phép quay varimax và điểm dừng khi trich các yếu tố có eigenvalue lớn hơn 1. Tiêu chuẩn để chấp nhận các biến đo lường khi tổng phương sai trich bằng hoặc lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988), Giá trị hệ số Kaiser-Meyer- Olkin KMO lớn hơn 0.5 (Othman & Owen, 2002). Kiểm định Barlett’s Test được dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. (được trich từ Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc), các biến có hệ số truyền tải nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. Như vậy các biến phải thoả mãn các điều kiện như sau:

- Các biến có trọng số từ 0,5 trở lên.

- Khác biệt giá trị hệ số chuyển tải của một biến trong các nhân tố không nhỏ hơn 0.3 (FLmax – FLvi)>0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố. (Jabnoun & Al-Tamimi (2003))

4.4.1Kiểm định thang đo đo lường mức độ thỏa mãn công việc bằng EFA

Sau khi loại biến quan sát “GT4” ở giai đoạn đánh giá độ tin cậy của thang đo còn lại 29 biến quan sát của các thành phần độc lập đã được đưa vào phân tich nhân tố EFA.

Với 29 biến quan sát của 8 thành phần thang đo đo lường mức độ thỏa mãn công việc được đưa vào phân tich nhân tố khám phá EFA, sau khi phân tich bằng phương pháp xoay nhân tố từ 8 thành phần nguyên gốc hình thành 6 nhân tố.

Tại mức trich eigenvalue = 1.132 >1 ta có 6 nhân tố được trich ra từ 29 biến quan sát với phương sai trich là 64,133% (cao hơn mức quy định là 50%). Theo hair & ctg (1998) yêu cầu phương sai trich phải đạt từ 50% trở lên. Mức ý nghĩa của kiểm định KMO and Bartlett’s Test khá cao (0.904) và nằm trong khoảng từ 0.5 đến 1 với mức ý nghĩa bằng 0 (sig = 0.000). Như vậy, việc phân tich nhân tố EFA cho thang đo sự thỏa mãn trong nghiên cứu này là khá phù hợp. Do vậy các thang đo rút

ra là chấp nhận được. (tham khảo tại bước 2 phụ lục phân tich nhân tố)

Kết quả phân tich nhân tố khám phá cho thấy, thang đo sự thỏa mãn với công việc từ 8 thành phần sau khi phân tich nhân tố khám phá EFA thì được nhóm lại thành 6 thành phần với 29 biến quan sát. Thành phần giá trị công việc với 3 biến quan sát được tách ra và nhóm lại chung với thành phần bản chất cơng việc ( CV 1- >4; GT1-> GT3) và sự ổn định công việc và thương hiệu ngân hàng (TH 1->TH3, OD 1->OD3 ). Các nhân tố trich ra đều đạt độ tin cậy và giá trị.

Bảng 4.4: Ma trận nhân tố với phép xoay varimax

Nhân tố 1 2 3 4 5 6 CV3 .795 GT3 .758 GT1 .746 CV2 .715 GT2 .661 CV4 .643 CV1 .614 TH2 .786 TH3 .750 TH1 .746 OD1 .681 OD2 .636 OD3 .546 MT2 .846 MT4 .766 MT3 .745 MT1 .614 QH4 .788 QH2 .743 QH1 .709 QH3 .684

Nhân tố 1 2 3 4 5 6 CH3 .791 CH2 .774 CH1 .567 CH4 .561 TN4 .767 TN2 .664 TN3 .620 TN1 .617 Eigen-value 10.447 2.247 1.919 1.505 1.348 1.132

Phương sai trich (%) 14.878 13.026 9.832 9.252 8.859 8.286

C.Alpha 0.889 0.862 0.831 0.798 0.789 0.822

Nguôn: Xử lý từ số liệu điều tra của tác giả

4.4.2Đặt tên các nhân tố:

Từ kết quả phân tich nhân tố khám phá EFA, thang đo sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên Agribank tại T.p HCM từ 8 thành phần và 29 biến quan sát hội tụ thành 6 thành phần nhân tố như sau:

Nhân tố thứ nhất gôm 7 biến quan sát sau:

Bảng 4.5: Nhân tố bản chất và giá trị của công việc

CV3 Công việc không tạo cho tôi áp lực quá lớn

GT3 Tơi hiểu vai trị cơng việc của mình đóng góp như thế nào cho hoạt động ngân hàng GT1 Tôi nhận thức được công việc mà tôi đang làm

CV2 Công việc của tơi có tinh thử thách

GT2 Tơi nắm rõ mục tiêu, kế hoạch của ngân hàng và của riêng mình CV4 Cơng việc tạo điều kiện cho tôi thể hiên năng lực bản thân CV1 Công việc của tôi rất thú vị

đặt tên là bản chất và giá trị công việc.

Nhân tố thứ hai gôm 6 biến quan sát sau:

Bảng 4.6: Nhân tố sự ổn định công việc và thương hiệu ngân hàng

TH2 Tôi rất tự hào giới thiệu với mọi người về ngân hàng mà tôi đang làm việc TH3 Thương hiệu ngân hàng giúp tôi gặp nhiều thuận lợi trong việc tiếp xúc

với khách hàng

TH1 Ngân hàng mà tơi đang làm việc có tiếng trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam

OĐ1 Tôi không lo lắng bị mất việc ở ngân hàng này

OĐ2 Tình hình kinh doanh của ngân hàng phát triển rất tốt

OĐ3 Tôi không lo sẽ bị chuyển sang làm những công việc không phù hợp với bản thân

Các biến quan sát trên tập trung về thương hiệu của ngân hàng và sự ổn định của công việc. Nhân tố này được đặt tên là sự ổn định công việc và thương hiệu ngân hàng.

Nhân tố thứ ba gôm 4 biến quan sát sau:

Bảng 4.7: Nhân tố Môi trường làm việc

MT2 Không khi làm việc ở ngân hàng rất thoải mái và thân thiện MT4 Tơi rất hài lịng với văn hóa của ngân hàng

MT3 Các đông nghiệp luôn sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau

MT1 Tôi luôn được trang bị đầy đủ phương tiện, dụng cụ tài liệu làm việc Các biến quan sát trên chủ yếu phản ánh về môi trường làm việc. Nhân tố này được đặt tên là môi trường làm việc.

Nhân tố thứ tư gôm 4 biến quan sát sau:

Bảng 4.8: Nhân tố Quan hệ với cấp trên

QH4 Tôi thường xuyên nhận được sự động viên của cấp trên QH2 Tôi cảm thấy thoải mái khi trao đổi ý kiến với cấp trên QH1 Cấp trên của tôi luôn đối xử công bằng với các nhân viên

QH3 Cấp trên của tơi có kiến thức chun mơn và năng lực lãnh đạo

Các biến quan sát trên tập trung phản ánh mối quan hệ của nhân viên đối với cấp trên. Nhân tố này được đặt tên là quan hệ với cấp trên.

Nhân tố thứ năm gôm 4 biến quan sát sau:

Bảng 4.9: Nhân tố Cơ hội đào tạo thăng tiến

CH3 Tôi nhận được sự khich lệ khi hoàn thành tốt công việc

CH2 Ngân hàng luôn tạo điều kiện cho tơi tham gia các khóa học đào tạo cần thiết đối với công việc của tôi

CH1 Ngân hàng thường xuyên tổ chức những chương trình đào tạo CH4 Chinh sách đề bạt của ngân hàng rất công bằng và rõ ràng

Các biến quan sát trên tập trung phản ánh của nhân viên về các điều kiện, chinh sách thăng tiến. Nhân tố này được đặt tên là cơ hội đào tạo thăng tiến

Nhân tố thứ sáu gôm 4 biến quan sát sau

Bảng 4.10: Nhân tố thu nhập

TN4 Tơi hài lịng với mức thu nhập hiện tại của tôi

TN2 Chinh sách phân phối thu nhập của ngân hàng rất công bằng

TN1 Mức thu nhập của ngân hàng tương xứng với năng lực làm việc của tôi TN3 Mức thu nhập của ngân hàng trả cho tôi là cao hơn so với các ngân hàng

khác

4.4.3Phân tích nhân tố thang đo sự thỏa mãn

Kết quả phân tich nhân tố các biến quan sát thuộc thành phần phụ thuộc cho thấy KMO là = 0.632 (phu lục kết quả phân tich), thỏa mãn yêu cầu KMO phải nằm trong khoảng 0.5 đến 1.

Kiểm định Bartlett’s Test có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.000) nên các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Như vậy có một nhân tố được trich trong thang đo phụ thuộc với phương sai trich là 70.623%.(xem phụ lục bước 2 phân tich thang đo sự thỏa mãn)

H’1 Bản chất và giá trị công việc

H’2 sự ổn định của công việc và thương hiệu ngân hàng

Sự thỏa mãn đối với công việc của nhân viên Agribank H’3

Môi trường làm việc

Quan hệ với cấp trên

H’4

Các yếu tố cá nhân + Độ tuổi

+ Giới tính + Trình độ

+ Thâm niên cơng tác Cơ hội đào tạo và thăng tiến

H’5

Thu nhập

H’6

Bảng 4.11: Phân tích nhân tố biến phụ thuộc

Nhân tố 1

Tôi sẽ tiếp tục làm việc lâu dài với ngân hàng này .908 Tôi sẽ giới thiệu cho bạn bè, người thân về nơi làm việc của mình .862 Tôi rất hài lịng với cơng việc hiện tại mà tơi đang làm .743

4.5Hiệu chinh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết

4.5.1 Mơ hình nghiên cứu hiệu chinh

Mơ hình điều chỉnh bao gơm 1 biến phụ thuộc là “sự thỏa mãn trong công việc” và 6 biến độc lập là Bản chất và giá trị của công việc; Sự ổn định công việc và thương hiệu ngân hàng; Môi trường làm việc; Quan hệ với cấp trên; Cơ hội đào tạo và thăng tiến; Thu nhập

4.5.2 Các giả thuyết cho mơ hình hiệu chinh

Các giả thuyết cho mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh được xây dựng dựa trên sự thỏa mãn đối với công việc của nhân viên Agribank tại TP.HCM. Trong mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh này, có 6 nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên.

Các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh:

- H’1: Bản chất, giá trị của công việc có quan hệ dương với sự thỏa mãn trong cơng việc của cán bộ nhân viên Agribank

- H’2: Thương hiệu ngân hàng và sự ổn định cơng việc có quan hệ dương sự thỏa mãn trong công việc của cán bộ nhân viên Agribank

- H’3: Mơi trường làm việc có quan hệ dương với sự sự thỏa mãn trong công việc của cán bộ nhân viên Agribank

- H’4: Quan hệ với cấp trên của nhân viên có quan hệ dương với sự thỏa mãn trong công việc của cán bộ nhân viên Agribank

- H’5: Cơ hội đào tạo và thăng tiến có quan hệ dương với sự thỏa mãn trong cơng việc của cán bộ nhân viên Agribank

- H’6: Thu nhập có quan hệ dương với sự thỏa mãn trong cơng việc của cán bộ nhân viên Agribank

- H’7: Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc giữa nhân viên nam và nhân viên nữ

- H’8: Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc giữa các nhân viên thuộc các nhóm tuổi khác nhau.

- H’9: Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong cơng việc giữa các nhân viên có trình độ học vấn khác nhau

- H’10: Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc giữa câc nhân viên có thâm niên cơng tác khác nhau

4.6Phân tích hồi quy

Sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số cronbach alpha và phân tich nhân tố EFA, mơ hình nghiên cứu điều chỉnh như đã được trình bày trong hình

4.5 và các giả thuyết nghiên cứu cần phải được kiểm định bằng phương pháp phân tich hôi quy. Phương pháp thực hiện hôi quy là phương pháp đưa vào lần lượt (Enter), đây là phương pháp mặc định trong chương trình. Phân tich hơi quy sẽ được thực hiện với 6 biến độc lập : BC_GT (bản chất và giá trị công việc); CH (cơ hội

đào tạo và thăng tiến) ; MT (môi trường làm việc) ; TN (thu nhập) ; QH (quan hệ

với cấp trên) ; OD _TH (ổn định công việc và thương hiệu ngân hàng ) và 1 biến phụ thuộc : TM (sự thỏa mãn chung).

Giá trị nhân tố BC_GT, CH, MT, TN, QH, OD_TH, TM là trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhóm đó. Kết quả của phân tich hơi quy được dùng để kiểm định các giả thuyết của nghiên cứu.

Trước khi tiến hành phân tich hôi quy tuyến tinh ta xem xét qua các mối tương quan tuyến tinh giữa các biến độc lập và phụ thuộc, xem xét tổng quát mối quan hệ giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc và giữa các biến độc lập với nhau.

4.6.1Kiểm định hệ số tương quan

Kiểm định hệ số tương quan để kiểm tra mối quan hệ tuyến tinh giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc và giữa các biến độc lập với nhau. Nếu các biến có tương quan chặt thì phải lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến sau khi phân tich hôi quy.

Qua kết quả phân tich hệ số tương quan được thể hiện ở bảng 4.12 cho thấy giữa các biến độc lập và phụ thuộc đều có tương quan với nhau, điều này chứng tỏ giữa chúng có mối quan hệ tuyến tinh với nhau, biến độc lập với biến phụ thuộc phần lớn đều có ý nghĩa ở mức 5% và dấu của các hệ số tương quan cho thấy giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc có mối quan hệ nghịch biến, điều này phù hợp với các giả thuyết đã đặt ra.

50

Bảng 4.12: Ma trận tương quan của 6 yếu tố độc lập và 1 yếu tố phụ thuộc

BC_GT CH MT TN QH OD_ TH TM BC_ GT Hệ số Pearson Sig. (2-tailed) N 1 . 235 235 CH Hệ số Pearson Sig. (2-tailed) N .594** 1 .000 235 235 235 MT Hệ số Pearson Sig. (2-tailed) N .435** .459** 1 .000 .000 235 235 235 235 TN Hệ số Pearson Sig. (2-tailed) N .513** .463** .465** 1 .000 .000 .000 235 235 235 235 235 QH Hệ số Pearson Sig. (2-tailed) N .414** .419** .445** .491** 1 .000 .000 .000 .000 . 235 235 235 235 235 235 OD_ TH Hệ số Pearson Sig. (2-tailed) N .527** .468** .463** .633** .410** 1 .000 .000 .000 .000 .000 . 235 235 235 235 235 235 TM Hệ số Pearson Sig. (2-tailed) N .675** .632** .622** .656** .532** .766** 1 .000 .000 .000 .000 .000 .000 235 235 235 235 235 235 235

*- Tương quan có ý nghĩa ở mức 5% (kiểm định hai phia)

** - Tương quan có ý nghĩa ở mức 1% (kiểm định hai phia)

Qua bảng phân tich hệ số Pearson ta thấy giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập có hệ số tương quan với nhau là khá cao (thấp nhất là 0.532) với mức ý nghĩa 0.01, sơ bộ nhận thấy có thể đưa các biến độc lập vào mơ hình để giải thich cho biến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên. Tuy nhiên, bên cạnh đó sự tương quan giữa các biến độc lập với nhau cũng khá cao nên cần lưu ý kiểm tra hiện tương đa cộng tuyến khi phân tich hôi quy bội.

51

4.6.2Đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi quy

Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình, các nhà nghiên cứu sử dụng hệ số xác định R² (R-quare) để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu, hệ số xác định R² được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mơ hình, tuy nhiên khơng phải phương trình càng có nhiều biến sẽ càng phù hợp hơn với dữ liệu, R² có khuynh hướng là một yếu tố lạc quan của thước đo sự phù hợp của mơ hình đối với dữ liệu trong trường hợp có 1 biến giải thich trong mơ hình. Như vậy, trong hơi quy tuyến tinh bội thường dùng hệ số R-quare điều chỉnh để đánh giá độ phù hợp của mơ hình vì nó khơng thổi phơng mức độ phù hợp của mơ hình. Bênh cạnh đó, cần kiểm tra hiện tượng tương quan bằng hệ số Durbin – Watson (1< Durbin-Watson < 3) và khơng có hiện tượng đa cộng tuyến bằng hệ số phóng đại phương sai VIF (VIF < 10). Hệ số Beta chuẩn hoá được dùng để đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố, hệ số Beta chuẩn hố của biến nào càng cao thì mức độ tác động của biến đó vào sự thỏa mãn càng lớn (được trich Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2007)[3].

Để thể hiện tinh thuyết phục và tạo sự tin tưởng hoàn toàn vào kết quả của phân tich hôi quy ta lần lượt kiểm định một số giả định sau:

- Mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến - Các phần dư có phân phối chuẩn

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam tại thành phố hồ chí minh (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w