Dữ liệu cho thấy mẫu thu về có tính bao phủ rộng cho các thuộc tính nhân khẩu học của người dùng thẻ tín dụng. Đây là cơ sở quan trọng cho các phân tích tiếp theo và có thể khẳng định, các kết luận trong bài báo cáo này sẽ thể hiện được các thói quen và hành vi của người dùng thẻ ở TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Về độ tuổi, mẫu bao phủ hầu hết các nhóm độ tuổi trong đó nhóm chiếm tỷ lệ cao nhất là 30-45 tuổi (49%), tiếp theo là nhóm 46-55 tuổi (27%), sau cùng là nhóm 18-29 tuổi (17%) và nhóm trên 55 tuổi (7%). Số liệu này cho thấy hầu hết những người có sử dụng thẻ tín dụng là những người rơi vào độ tuổi đỉnh cao của công việc và sự nghiệp chứ không phải những người dùng thẻ trẻ tuổi. Điều này khá gây ngạc nhiên cho tác giả vì trong suốt quá trình làm việc trong ngành của mình, hầu hết các chiến lược tiếp cận dịch vụ thẻ đều nhắm nhiều vào các đối tượng trẻ tuổi, được xem là đối tượng “tạo xu hướng tiêu dùng mới”. Lý giải cho điều này, tác giả đưa ra giả thiết là có thể do vấn đề thu nhập/ địa vị xã hội, có thể khi dịch vụ thẻ tín dụng mới bắt đầu xâm nhập thị trường, đối tượng có tính chấp nhận cao và nắm bắt nhanh là giới trẻ, tuy nhiên những người có nhu cầu sử dụng thực thụ lại là những người trong nhóm tuổi thành đạt. Như vậy nhóm đối tượng mục tiêu của thị trường có thể đang dịch chuyển. Đây là một vấn đề mà các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thẻ cần hết sức lưu ý trong việc hoạch định chiến lược tiếp cận khác hàng mục tiêu của mình
Bảng 4.1: Mơ tả mẫu theo nhóm tuổi
Tỷ lệ % HCM HN Tổng Dưới 18 0 0 - Từ 18 đến 29 6 28 17 Từ 30 đến 45 52 46 49 Từ 46 đến 55 31 23 27 Trên 55 11 3 7
Về giới tính, nhìn chung khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ trong mẫu về mặt nhu cầu sở hữu thẻ tín dụng.
Tỷ lệ % HCM HN Tổng
Nam 49 45 47
Nữ 51 55 53
Xét về yếu tố nghề nghiệp, mẫu bao phủ được đa dạng các nhóm nghề nghiệp, trong đó đa phần các đối tượng sử dụng thẻ thuộc về nhóm nghề chuyên môn (72%) như nhân viên văn phòng, kỹ sư, bác sĩ, giáo viên, chuyên viên… phần còn lại chia đều cho nhóm lao động phổ thông và các chủ doanh nghiệp tự kinh doanh. Điều này đúng với hiểu biết của tác giả về ngành hàng này vì hiện nay các chiến dịch tiếp cận khách hàng, mở rộng dịch vụ thẻ tín dụng ở Việt Nam đều nhắm tới giới có nghề chun mơn này. Tuy nhiêu ai là đối tượng có hành vi sử dụng nhiều hơn, đâu là nhóm khách hàng tiềm năng hơn? Sẽ được phân tích kỹ hơn trong các phần tiếp theo.
Bảng 4.3: Mô tả mẫu theo nghề nghiệp
Tỷ lệ % HCM HN Tổng
Nghề chuyên môn 67 77 72
Lao động phổ thông 10 21 16
Tự kinh doanh 23 2 13
Xét về yếu tố thu nhập, dữ liệu cho thấy mẫu có tính đại diện cao khi bao phủ hầu hết các nhóm thu nhập. Trong đó chiếm đa số nhất là nhóm dưới 12 triệu/tháng (81%) trong đó dưới 4 triệu là 29%, từ 4- 8 triệu là 28% và từ 8- 12 triệu là 24%. Điều gây ngạc nhiên cho tác giả là nhóm có thu nhập thấp dưới 4 triệu/tháng lại là nhóm có tỷ trọng khá cao trong mẫu. Trong khi hầu hết các ngân hàng đều muốn nhắm đối tượng có thu nhập cao hơn. Đây có thể lại là một nghịch lý khác của thị trường hay cũng có thể là một hoạch động tiếp cận không hiệu quả của các doanh nghiệp. Điều họ muốn, nhưng không thể thực hiện được. Điều này có thể đến từ việc ban hành các chỉ tiêu phát hành thẻ theo số lượng mà chưa có các chiến lược tiếp cận về chất lượng.
Bảng 4.4: Mô tả mẫu theo thu nhậpTỷ lệ % HCM HN Tổng Tỷ lệ % HCM HN Tổng Dưới 4 tr/tháng 7 3 5 Từ 4 -> 7,9 tr/tháng 40 18 29 Từ 8 -> 11,9 tr/tháng 21 32 27 Từ 12 -> 15,9 tr/tháng 11 21 16 Từ 16 -> 19,9 tr/tháng 15 19 17 Từ 20 tr/tháng trở lên 6 7 7
Xét về yếu tố trình độ, dữ liệu cho thấy trình độ của các phần tử trong mẫu rất đa dạng và ở mức trung bình chung khá cao với cấp độ thấp nhất là tốt nghiệp 2 đến mức độ cao nhất là sau đại học. Trong đó nhóm tốt nghiệp cao đẳng và trung cấp chiếm tỷ lệ cao nhất với 27% và 22%. Khơng có nhóm tốt nghiệp cấp 1. Điều này có thể đến từ việc nghiên cứu chỉ tập trung vào 2 thành phố lớn nên có trình độ dân trí cao. Cũng có thể yếu tố trình độ cao là yếu tố tạo xu hướng sử dụng thẻ tín dụng.
Bảng 4.5: Mơ tả mẫu theo trình độ
Tỷ lệ % HCM HN Tổng Tốt nghiệp cấp 1 0 0 - Tốt nghiệp cấp 2 17 21 19 Tốt nghiệp cấp 3 24 16 20 Tốt nghiệp trung cấp 13 31 22 Tốt nghiệp cao đẳng 33 20 27 Tốt nghiệp đại học 11 5 8
Hoàn tất sau đại học 2 7 5
Xét về tình trạng hơn nhân, mẫu cho thấy tính đa dạng về các nhóm có tình trạng hơn nhân gia đình khác nhau, trong đó chiếm đa số nhấn là nhóm đã lập gia đình (58%), với nhóm đã lập gia đình và có con chiếm 31% và nhóm đã lập gia đình nhưng chưa có con chiếm 27%.
Tỷ lệ % HCM HN Tổng
Độc thân 21 24 23
Gia đình, chưa có con 30 24 27
Gia đình & có con 29 32 31
Ly dị/đơn thân 20 20 20
4.1.2Mơ tả hành vi sử dụng thẻ tín dụng
Xét về hành vi sử dụng thẻ theo thời gian, mẫu có độ bao phủ rộng, trong đó nhiều nhất là nhóm sử dung thẻ trên 3 năm (39%) tiếp theo là nhóm dưới 1 năm (34%), từ 1-3 năm (27%). Điều này cho thấy đa số thành phần trong mẫu là những người có hành vi sử dụng thẻ rất lâu năm, nên các đánh giá của họ sẽ có độ chính xác cao.
Bảng 4.7: Mơ tả mẫu theo thời gian sử dụng thẻ
Tỷ lệ % HCM HN Tổng
Dưới 1 năm 32 36 34
Từ 1 đến 3 năm 25 29 27
Trên 3 năm 43 35 39
Xét về loại thẻ tín dụng đang sử dụng, mẫu chỉ bao phủ được 2 nhóm là Visa Credit card (81%) và Master Credit Card (19%). Hồn tồn khơng có nhóm Union Pay và JCB card. Điều này hoàn toàn phù hợp với các thông tin thứ cấp tìm được. Thị trường Việt Nam hiện tại đang thơng dụng hai loại thẻ này. Trong đó Visa credit card chiếm số đông hơn rất nhiều so với Master credit card.
Bảng 4.8: Mơ tả loại hình thẻ sử dụng
Tỷ lệ % HCM HN Tổng
Visa Credit Card 82 80 81
Master Card 18 20 19
Union Pay - - -
JCB - - -
Khác - - -
Xét về nhà cung cấp dịch vụ thẻ, mẫu cho thấy có sự da dạng của rất nhiều nhà cung cấp thẻ, trong đó HSBC chiếm số lượng đơng nhất với 35%. Chưa thể nói đây là
là nhà cung cấp dẫn đầu thị trường được vì phương pháp lấy mẫu của tác giả là phương pháp phi xác suất nên mẫu thu có tính thuận tiện nhất định. Số lượng người dùng thẻ do HSBC cung cấp nhiều như vậy chỉ thể hiện được tác giả có nhiều mối quan hệ với nhà cung cấp/ khách hàng sử dụng thẻ HSBC, khơng có nghĩa là HSBC là nhà cung cấp dẫn đầu thị trường. Tuy nhiên với sự bao phủ rộng theo các nhà cung cấp thẻ của mẫu, vẫn có thể tự tin nói kết quả sẽ mang tính đại diện cho những người sử dụng thẻ tín dụng nói chung ở 2 thị trường lớn của Việt Nam là HCM và Hà Nội.
Hình 4.9: Phân nhóm mẫu theo các ngân hàng cung cấp thẻ tín dụng
Tỷ lệ % HCM HN Tổng Agribank 2 5 4 ACB 0 8 4 ANZ 20 10 15 BIDV 2 5 4 CitiBank 3 5 4 DAB 1 4 3 Eximbank 1 5 3 HSBC 47 22 35 Sacombank 2 7 5 Standardchartered 2 12 7 Techcombank 13 10 12 VCB 6 4 5 Vietinbank 1 3 2 Khác 0 0 -
4.1.3Mơ tả nhận thức về tính hữu ích và tính tiện dụng của thẻ tín dụng
Dựa vào các câu trả lời trong Q10 và Q11 tác giả quy đổi thang đo 5 mức độ (Rất không đồng ý -> Đồng ý) thành thang 2 mức độ như Bảng 4.3.:
Bảng 4.10: Quy đổi thang đo 5 mức độ thành thang đo 2 mức độ.
Thang 5 mức độ Thang 2 mức độ
Rất không đồng ý Không đồng ý/không ý kiến Không đồng ý Bình thường/khơng có ý kiến Đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý
theo 2 nhóm là tỷ lệ đồng ý về tính hữu ích và tỷ lệ đồng ý về tính tiện dụng. Kết quả được thống kê riêng cho từng vùng miền như trong hình 4.13.
Bảng 4.11: Tỷ lệ nhận thức theo khu vực.
% Đồng ý HCM HN Total
Tính hữu ích 76 72 74 Tính tiện dụng 45 10 28
Theo đó, dễ dàng nhận thấy rằng có 76% NDT ở HCM đồng ý về việc thẻ tín dụng là hữu ích. Tỷ lệ này ở Hà Nội cũng tương đương với 72% NDT đồng ý. Tuy nhiên về nhận thức tính tiện dụng, có sự khác biệt hết sức rõ ràng khi có 45% NDT ở HCM cho rằng thẻ tín dụng là tiện dụng trong khi tỷ lệ này ở Hà Nội chỉ có 10%. Kết hợp với việc phân tích lượng dùng trung bình/tháng ở mỗi thành phố trong hình 4.12 có thể thấy rằng yếu tố tiện dụng có xu hướng ảnh hưởng đáng kể lên khối lượng sử dụng thẻ của người dùng, trong khi yếu tố nhận thức tính hữu ích có xu hướng ít ảnh hưởng hơn. Điều này khá giống với Meidan và Davos (1994) đã đề cập trong phần cơ sở lý thuyết Chương 2. Vậy đâu là yếu tố khiến NDT chưa đánh giá cao yếu tố tính tiện dụng như đã đánh giá cho tính hữu ích? Đâu là yếu tố khiến NDT Hà Nội đánh giá tính tiện dụng của thẻ thấp hơn NDT ở HCM? Đây chính là ẩn số mà các nhà cung cấp dịch vụ thẻ cần phải đi tìm câu trả lời để hoạch định chiến lược tiếp cận khác hàng mục tiêu hiệu quả hơn.
Bảng 4.12: Tỷ lệ đồng ý từng nhận định trong nhân tố nhận thức tính hữu ích.
Yếu tố HCM HN Total
Thẻ này giúp việc thanh tốn các hóa đơn của tơi được tiến
hành nhanh chóng và dễ dàng 71 53 62
Thẻ này được chấp nhận rộng rải, nên tơi có thanh tốn hóa
đơn/rút tiền mặt ở nhiều nước trên thế giới. 82 82 82 Thẻ này được chấp nhận rộng rải, nên tơi có thanh tốnhóa
đơn/rút tiền mặt ở nhiều tỉnh thành ở Việt Nam 82 73 78 Thẻ này giúp cho tôi không cần phải mang theo nhiều tiền
mặt trong người, tránh rủi ro mất cắp 59 49 54 Thẻ này có tín bảo mật cao, khi mất cắp người khác cũng
không sử dụng tiền của tôi được 80 80 80
Khi thanh tốn trực tuyến, thẻ này có phương thức bảo mật rất tốt, tránh rị rỉ thơng tin cũng như nguy cơ bị đánh cắp thông tin của chủ thẻ.
77 78 78
Thẻ này giúp tôi kiểm soát tốt các khoản chi tiêu hàng
tháng. Giúp tôi biết được tiền của tơi đi đâu, về đâu. 63 61 62 Thẻ này có nhiều chương trình liên kết giảm giá với nhiều
điểm bán, giúp tơi tiết kiệm chi phí 85 84 85
Chi phí thường niên, lãi suất của thẻ này vừa phải hợp lý 81 81 81 Khi sử dụng thẻ để tiến hành thanh tốn, tơi thấy mình rất
hiện đại và sành điệu 78 76 77
(Đơn vị tính: % đồng ý)
Phân tích sâu vào các yếu tố nhỏ trong nhóm nhận thức tính hữu ích. Bảng 4.17 cho thấy hầu như khơng có sự khác biệt giữa đánh giá của NDT HCM và Hà Nội. Các yếu tố được đánh giá cao nhất là:
- Thẻ có nhiều chương trình liên kết giảm giá với nhiều điểm bán, giúp người dùng tiết kiệm chi phí.
- Thẻ được chấp nhận rộng rải, có thể thanh tốn/rút tiền ở nhiều nơi trên thế giới.
- Chi phí thường niên, lãi suất của thẻ là hợp lý.
Yếu tố HCM HN Total Thủ tục để làm thẻ tín dụng này rất nhanh gọn và đơn giản 48 13 31 Có nhiều phương thức để thanh tốn thẻ tín dụng:Có thể qua
Internet Banking, qua các máy ATM thu tiền tự động,đóng tại quầy hoặc có nhân viên thu tại nhà.
45 12 29
Phương thức thanh tốn thẻ tín dụng cũng nhanh gọn và đơn giản. Chỉ mất vài phút là tơi có thể thực hiện xong việc thanh toán thẻ.
43 7 25
Khi cà thẻ tại các điểm thanh toán, phương thức cà thẻ cũng hết sức nhanh gọn và đơn giản, không hề gặp các trục trặc về nghẽn mạng, sai thông tin…
46 9 28
Việc khai báo một số thông tin bảo mật khi mua sắm trực tuyến cũng hết sức đơn giản mà an tồn. Tơi khơng thấy khó khăn gì mua sắm trực tuyến với thẻ này.
49 12 31
Rất thuận tiện cho tơi để kiểm sốt thơng tin mỗi lần giao dịch/thanh toán bằng thẻ này vì ngân hàng cấp thẻ có rất nhiều phương thức thơng báo. Ví dụ như qua email, sms và thậm chị cả gọi điện thoại mỗi khi có giao dịch số tiền lớn.
46 9 28
Thủ tục thay đổi hạn mức, mở thẻ phụ, hủy thẻ cũng hết sức
đơn giản và nhanh chóng 41 11 26
Khơng q khó khăn cho tơi để tìm ra được các điểm chấp nhận thanh tốn thẻ này khi tơi đi du lịch, cơng tác ở nước ngồi.
48 9 29
Khơng q khó khăn cho tơi để tìm ra được các điểm chấp nhận thanh tốn thẻ này khi tơi đi du lịch, công tác ở các tỉnh/thành phố khác ở Việt Nam.
40 10 25
(Đơn vị tính: % đồng ý)
Phân tích sâu vào các yếu tố nhỏ trong nhóm nhận thức tính tiện dụng. Bảng 4.18 cho thấy có sự khác biệt giữa đánh giá của NDT HCM và Hà Nội. Chưa tới một nửa NDT ở HCM đồng ý với các nhận định về tính tiện dụng của thẻ. Trong đó các nhận định sau là được đánh giá thấp nhất:
- Khó khăn trong việc tìm ra các điểm chấp nhận thanh toán thẻ khi đi du lịch/công tác ở các tỉnh thành khác ở Việt Nam.
Khu vực Hà Nội, NDT đánh giá các nhận định về tính tiện dụng của thẻ rất thấp, chỉ tầm 9-13% cho tất cả các yếu tố.
Như vậy dễ dàng nhận thấy các yếu tố nhận thức về tính tiện dụng của thẻ đang là yếu tố kéo khối lượng sử dụng thẻ ở khu vực miền bắc giảm xuống rất nhiều. Phần tiếp theo tác giả sẽ đi kiểm định bộ thang đo và phân tích định lượng tính ảnh hưởng của yếu tố tiện dụng này lên hành vi sử dụng thẻ.
4.2PHÂN TÍCH NHÂN TỐ- KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH LÝ THUYẾT
Sau khi mơ tả dữ liệu các yếu tố của bộ thang đo tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố để kiểm định độ giá trị bằng hệ số tải (Factor loading). Qua đó kiểm nghiệm lại mơ hình lý thuyết trong Chương 2.
Phân tích nhân tố là phép rút gọn dữ liệu và biến bằng cách nhóm chúng lại với các nhân tố đại diện. Mục tiêu của luận văn khi sử dụng phân tích nhân tố là để nhận dạng số lượng các nhân tố (Factor) của mơ hình cũng như số lượng biến (items) của mỗi nhân tố.
Dữ liệu được tiến hành phân tích nhân tố bằng SPSS với phương pháp: Principal Component Analysis, với phép xoay Variamax cũng với phép thửKaiser-Meyer-Olkin (KMO) and Bartlett’s Test.
Phép thử Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy tests(Bảng 4.6) được sử dụng khi tương quan riêng phần của các biến là nhỏ. Bartlett's test of sphericity tests được sử dụng khi ma trận tương quan có tính đồng nhất. Phép thử này cho phép