Chương 3:Giải pháp và kiến nghị về phát triển sản xuất rauan toàn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn ở hà nội (Trang 50 - 53)

1-Phương hướng phát triển sản xuất rau an toàn

-Phát huy có hiệu quả lợi thế và nguồn lực của thành phố .tập trung chỉ đạo nhằm hình thành các vùng chuyên sản xuất RAT quy mô tập trung ,đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,đáp ứng nhu cầu RAT của nhân dân thành phố,bảo vệ sức khỏe ngƣời tiêu dùng.

-Động viên khuyến khích các tổ chức ,doanh nghiệp,hộ nông dân đầu tƣ cho sản xuất ,chế biến,kinh doanh RAT,nâng cao năng suất,chất lƣợng RAT,tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời sản xuất.

-Mục tiêu đến năm 2015:

Tiếp tục và duy trì mở rộng diện tích rau lên 12.000-12.500ha.Phát triển diện tích RAT ở các vùng sản xuất tập trung phấn đáu đạt 5000-5500ha, năng suất trung bình 20 tấn/ha/vụ, sản lƣợng 320.000-325000 tấn/năm, có khả năng đáp ứng 35% nhu cầu của ngƣời tiêu dùng . Diện tích rau cịn lại sẽ đƣợc thực hiện bằng các biện pháp kĩ thuật và phân công cán bộ quản lí, giám sát theo quy trinhfsanr trình sản xuất RAT.

2-Giải pháp sản xuất rau an toàn

 2.1-Quy hoạch nội bộ vùng sản xuất rau an tồn  2.2-Ln canh cây trồngơng

 2.3-Đầu tƣ các yếu tố đầu vào  2.4-Xây dựng cơ sở hạ tầng

- Vùng rau tập trung quy mơ 50ha:Lựa chọn các vùng tập trung có diện tích lớn và điều kiện thuận lợi để ƣu tiên cơ sỏ hạ tầng khép kín và tác động các giải pháp đồng bộ nhằm hình thành các vùng sản xuất RAT tập trung trọng điểm.

-Những vùng rau tập trung quy mô từ 20ha đến dƣới 50ha/vùng:Cải tạo đầu tƣ một phần cơ sở hạ tầng nhằm thúc đẩy sản xuất rau an toàn.

- Những vùng phân tán từ 10-20ha:Cải tạo một số hạng mục cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ sản xuất RAT.

 2.5-Tuyên truyền

Quảng bá về kĩ thuật sản xuất theo quy trình VietGAP. Hình thức:

+Biên soạn và in ấn các tờ rơi tuyên truyền về kĩ thuật sản xuất RAT,kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau

Đã định dạng: Dấu và số đầu dòng Đã định dạng: Đều, Khoảng cách

Trước: 0.02 dòng, Sau: 0.1 pt, Giãn cách dòng: Nhiều 1.3 dòng

+Tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm,hội thi nông dân sản xuất RAT giỏi,các phiên chợ RAT hàng năm,các hội chợ

+Tập huấn kiến thức về RAT

+Học tập kinh nghiệm của các tỉnh ,vùng.

+Thử nghiệm và chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất

3-Giải pháp tiêu thụ rau an toàn

 3.1-Thị trƣờng ,tổ chức tiêu thụ

-Xây dựng và phát triển mạng lƣới tiêu thụ rau an toàn

Cửa hàng RAT tại khu dân cƣ:Tùy theo quy mơ để bố trí số lƣợng cửa hàng cho hợp lí

Quầy RAT tại các chợ:Tùy theo quy mơ của chợ bố trí quầy/chợ. Gian hàng RAT tại các siêu thị:Bố trí 1 gian hang/siêu thị

Các cửa hàng quầy hàng:ƣu tiên bố trí ở những địa điểm thuận lợi -Xây dựng mơ hình sản xuất-sơ chế-tiêu thụ RAT khép kín

 Xúc tiến thƣơng mại +Nội dung:

Quảng cáo về sự đảm bảo chất lƣợng và đáng tin cậy của rau ở cơ sở sản xuất.

Cảnh báo cho ngƣời tiêu dùng biết và lựa chọn. +Hình thức:

Tuyên truyền trên đài báo trung ƣơng và thành phố Tập huấn kiến thức về RAT cho ngƣời tiêu dùng  3.2-Liên kết giữa các tác nhân

Các cơ sở cá nhân liên kết với nhau để thành lập các hiệp hội ,hợp tác xã ,tổ liên kết sản xuất và kinh doanh RAT,hỗ trợ lẫn nhau sản xuất,tiêu thụ sản phẩm hài hòa về lợi ích.

Diện tích RAT của Hà Nội mới chỉ đáp ứng khoảng 20% nhu cầu. RAT đƣợc tiêu thụ thông qua 122 cửa hàng bán lẻ rau an tồn, 8 chợ đầu mối bán bn rau; 395 chợ dân sinh (trong đó có 102 chợ nội thành). Ngồi ra cịn một lƣợng không nhỏ RAT đƣợc bán trực tiếp tới các bếp ăn tập thể, trƣờng học, bệnh viện, khách sạn...

 3.3-Đăng kí thƣơng hiệu

4-Kiến nghị

- Tiến hành công tác qui hoạch, xác định vùng sản xuất và chủng loại rau quả có lợi thế cạnh tranh.

Đã định dạng: Dấu và số đầu dịng

Đã định dạng: Phơng: 13 pt, Màu

phơng: Đen

Đã định dạng: Dấu và số đầu dòng

Đã định dạng: Dấu và số đầu dịng

- Nhà nƣớc cần có chính sách hỗ trợ về công tác nâng cao chất lƣợng giống, tổ chức sản xuất, lai tạo và nhập các giống có chất lƣợng cao.

- Tạo điều kiện thuận lợi tổ chức sản xuất rau quả tập trung, tạo nguồn cung cấp lớn và ổn định, có điều kiện áp dụng và kiểm sốt bảovệ thực vật cũng nhƣ an tồn vệ sinh thực phẩm.

- Cần có những chính sách hỗ trợ thích đáng về khuyến khích xuất khẩu, vốn vay, thuế, cƣớc phí vận tải chi chứng nhận quy trình quản lý chất lƣợng, …đối đầu tƣ, sản xuất tiêu thụ rau quả. Có chính sách đặc biệt ƣu đãi đối với đầu tƣ sản xuất sản phẩm hữu cơ.

- Tuyên truyền phổ biến kỹ thuật canh tác nâng cao chất lƣợng, bảo vệ thực vật va an tồn vệ sinh thực phẩm, lợi ích tiêu dùng trái cây.

- Củng cố và phát huy tác dụng của các kho bảo quản, kho trung chuyển và các chợ đầu mối

.- Hoàn thiện các chế tài nhằm thực hiện tốt Quyết Định 80/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.

- Tiếp tục hỗ trợ công tác xúc tiến thƣơng mại, giới thiệu trƣng bày sản phẩm và xây dựng thƣơng hiệu

Kết luận

Đề án “Phát triển sản xuất rau an toàn ở Hà Nội” đã đƣa ra những thực trạng ,thực hiện các nội dung và giải pháp tổng thể về sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại địa bàn Hà Nội.

Danh mục tài liệu tham khảo:

 Nguồn tài liệu từ Tổng cục thống kê

 Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau ,quả tƣơi an toàn (VietGAP)

 Thời vụ trồng rau tại Việt Nam. Nguồn :Tham khảo trang web:

 Quyết định phê duyệt “Đề án sản xuất và tiêu thụ rau an toàn thành phố Hà Nội,giai đoạn 2009-2015

 Phân tích nghành hàng rau an tồn tại thành phố Hà Nội(Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam)

 Trang web:rauhoaquavietnam.vn

 Trang web:hanoi.gov.vn

 Quy định Quản lí sản xuất ,kinh doanh rau,quả và chè an toàn (Ban hành kèm theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 táng 10 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn ở hà nội (Trang 50 - 53)