Thực trạng sản xuất,tiêu thụ sản phẩm rau

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn ở hà nội (Trang 27 - 30)

Do nhiều nguyên nhân ,vấn đề rau an toàn ở Việt Nam thực tế mới bắt đầu dƣợc đề cập mạnh mẽ trong các năm 90 của thế kỉ XX.Những năm qua ,nhận thức về vấn đề sản xuất và tiêu dùng rau an tồn trên góc độ bảo vệ sức khỏe và chống ô nhiễm môi trƣờng đã tăng lên đáng kể nhờ hoạt động truyền bá tích cực của nhà khoa học cũng nhƣ dƣ luận xã hội .Nhờ quan tâm mạnh mẽ của các cấp chính quyền ,các cơ quan chun mơn ,các tổ chức nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ,sự hƣởng ứng của ngƣời nơng dân,nghành sản xuất rau an tồn đã hình thành và bƣớc đầu phát triển.

Bảng 5:Diện tích ,sản lƣợng rau cả nƣớc giai đoạn 1996-2007

Năm Diện tích(1000ha) Sản lƣợng(1000 tấn)

1996 331,4 4186,0

1997 359,4 4706,9

1999 411,3 5236,6 2000 445,5 5756,5 2000 445,5 5756,5 2001 485,8 5948,9 2003 514,5 6256,8 2004 545,6 6736,7 2005 586,5 6919,9 2006 621,3 7368,5 2007 650,5 10000

Nguồn :Số liệu của Vụ Nông nghiệp,Tổng cục thống kê

Cho đến nay ,sản xuất rau an toàn đã đƣợc triển khai ở nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc ,đặc biệt ở vùng ngoại thành và các tỉnh lân cận với các thành phố lớn .Riêng thành phố Hà Nội có trên 1.100ha diện tích canh tác rau an toàn ,tƣơng ứng với sản lƣợng rau hàng năm khoảng 40.000 tấn.Việc trồng rau an toàn ở các tỉnh Vĩnh Phúc ,Hà Tây,Bắc Ninh,Hƣng Yên,Hải Dƣơng đƣợc triển khai khá rộng rãi.Tại các tỉnh phía Nam ,ở khu vực T.P Hồ Chí Minh ,Đà Lạt các tỉnh miền Đơng và Tây Nam Bộ đã hình thành các vùng sản xuất rau an tồn.

So với tổng diện tích và sản lƣợng rau an hàng năm nói chung ,rau an tồn n hiện nay chiếm tới 10% nhu cầu đối với rau an toàn và khả năng sản xuất rau an tồn là rất lớn.Nói đúng hơn,về lâu dài ,trên thị trƣờng chỉ dƣợc phép cung ứng và tiêu thụ rau an tồn ,tất cả diện tích trồng rau cần phải chuyển sang sản xuất rau an toàn.Tuy nhiên ,trong thực tế hiện nay ,phát triển thị truonwgf rau an tồn gặp những khó khăn gây nên bởi nhiều nguyên nhân khác nhau.

Trên phƣơng diện kỹ thuật,công nghệ sản xuất rau an tồn khơng phải là khó tiếp cận đối với ngƣời trồng rau.Trên cơ sở kinh nghệm của nghề trồng rau truyền thống ,với lƣợng vốn đầu tƣ bổ sung nhất định ,với sự hƣớng dẫn kỹ thuật của các cơ quan khuyến nông hoặc học tập kinh nghiệm trồng rau an toàn của các cơ sở trồng rau đi trƣớc,ngƣời trồng rau bình thƣờng hồn tồn có thể nắm vững và thực hiện công nghệ sản xuất rauan toàn.

Nguyên nhân cơ bản hạn chế phát triển thị trƣờng rau an toàn hiện nay là hiệu quả kinh tế thấp và không ổn định của ngành trồng rau an toàn do thiếu các biện pháp tổ chức và quản lí phù hợp đối với hệ thống phân phối và tiêu thụ rau an toàn.

Nhìn chung mạng lƣới phân phối tiêu thụ rau thơng thƣờng nhƣ đã mơ tả đƣợc hình thành và phát triển trong giai đoạn lâu dài và về cơ bản thích hợp với điều kiện eenjkinh tế-xã hội và tập quán sản xuất,tiêu dùng của cả nƣớc.Tuy nhiên ,từ khi

ngành sản xuấtanrxuaats rau an tồn hình thành ,khối rau an tồn đƣợc hịa nhập vào khối rau thông thƣờng qua 4 kênh phân phối đến tay ngƣời tiêu dùng.Sản xuất rau an tồn ln địi hỏi chi phí cao hơn,nên phải bán đƣợc giá cao hơn mới bù đắp chi phí và có lãi.Một bộ phân đáng kể ngƣời tiêu dùng (ngƣời có thu nhập trung bình trở lên) sẵn sàng trả giá cao hợp lí nếu họ có đủ cơ sở tin tƣởng rằng sản phẩm họ mua là rau an toàn.Trong thực tế một khối lƣợng nhất định rau an toàn tiêu thụ qua quan hệ mua bán trực tiếp giữa ngƣời trồng rau với các nhà máy chế biến ,siêu thị,cửa hàng rau quả ,các khách sạn ,các nhà trẻ…và các gia đình.Do sự đảm bảo và tin cậy lẫn nhau giữa ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng ,bộ phận rau an toàn tiêu thụ theo kênh này thu đƣợc giá cao cần thiết .Tuy nhiên ,một phần đáng kể rau an tồn cịn lại phải tiêu thụ theo kênh nhƣ rau thông thƣờng.

1-Qua chợ bán lẻ+ Giao trực tiếp thao hợp đồng

2.Chợ bán buôn +giao trực tiếp

3-Giao theo hợp đồng

Sơ đồ:Sản xuất –tiêu thụ rau an toàn hiện tại ở Việt Nam

Vấn đề mấu chốt dẫn tới hiệu quả thấp của nghành trồng rau an tồn là cho tới nay chƣa có phƣơng thức phân định giữa rau an tồn và rau thơng thƣờng trên thị trƣờng .Việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật để phân định chất lƣợng rau gặp nhiều khó khăn và gần nhƣ khơng khả thi không thực tế.

Ngƣời trồng rau(hộ nông dân , HTX,trạm , trại Ngƣời tiêu dùng cá nhân (các hộ gia đình) Ngƣời tiêu dùng tập thể (nhà máy chế biến ,khách sạn ,nhà trẻ,nhà ăn ,tập thể..) Ngƣời bán Cửa hàng,siêu thị Ngƣời bán nhỏ lẻ Ngƣời bán buôn

Rau quả là một mặt hàng thực phẩm tƣơi sống rất nhanh hƣ hỏng đƣợc kinh doanh với khối lƣợng lớn và trên địa bàn trải rộng với nhiều ngƣời tham gia kinh doanh. Đánh giá chất lƣợng bằng phƣơng pháp cảm quan không đảm bảo độ tin cậy .Xác định các chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm bằng các phƣơng pháp phịng thí nghiệm địi hỏi thời gian dài (2-3 ngày )và chi phí quá lớn(1,5-3 triệu đồng/1 mẫu ),khơng phù hợp với tính chất mặt hàng.

- 2006 nƣớc ta có khoảng 60 cơ sở chế biến rau quả với tổng năng suất 290.000 tấn sản phẩm/năm, trong đó DNNN chiếm khoảng 50%, DN quốc doanh 16% và DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 34%, ngồi ra cịn hàng chục ngàn hộ gia đình làm chế biến rau quả ở qui mô nhỏ.

2006 tiêu thụ rau chủ yếu cho tiêu dùng trong nƣớc, sản phẩm rau cho chế biến chiếm tỷ lệ không đáng kể, năm 2005 rau quả xuất khẩu chỉ đạt 235 triệu USD, trong đó phần lớn là từ quả chế biến. Sản phẩm rau cho xuất khẩu chủng loại rất hạn chế, hiện chỉ một số loại nhƣ cà chua, dƣa chuột, ngô ngọt, ngô rau, ớt, dƣa hấu ở dạng sấy khơ, đóng lọ, đóng hộp, muối mặn, cơ đặc, đơng lạnh và một số xuất ở dạng tƣơi.

- Tiêu thụ trong nƣớc không nhiều và giá cả thất thƣờng phụ thuộc vào lƣợng hàng nông sản cung cấp trong khi mức tiêu thụ hạn chế dẫn đến tình trạng một mặt hàng nơng sản có năm rất đắt, có năm lại rất rẻ ảnh hƣởng đến tính bền vững trong sản xuất.

- Sản phẩm rau trở thành hàng hố ngay sau khi thu hoạch và nó rất dễ bị hƣ hỏng trong khi hầu hết các vùng sản xuất hàng hố lớn chƣa có nơi sơ chế và kho bảo quản tạm thời.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn ở hà nội (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)