1-Đặc điểm tự nhiên ,kinh tế-xã hội ở thành phố Hà Nội
1.1-Đặc điểm tự nhiên
1.1.1.Vị trí địa lí
Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sơng Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hƣng n phía Đơng, Hịa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km², nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhƣng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn.
Địa hình Hà Nội thấp dần theo hƣớng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nƣớc biển. Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tƣ diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lƣu các con sơng khác. Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh nhƣ Ba Vì cao 1.281 m, Gia Dê 707 m, Chân Chim 462 m, Thanh Lanh 427 m, Thiên Trù 378 m... Khu vực nội thành có một số gị đồi thấp, nhƣ gị Đống Đa, núi Nùng.
1.1.2-Khí hậu thủy văn
Khí hậu:
Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mƣa nhiều và mùa đơng lạnh, ít mƣa. Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lƣợng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lƣợng mƣa khá lớn, trung bình 114 ngày mƣa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mƣa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đơng với nhiệt độ trung bình 18,6 °C. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xn, hạ, thu và đơng.
Tuy nhiên vấn đề khó khăn cho ngƣời trồng rau ở Hà Nội là độ ẩm cao giữ ở mức >75%.Độ ẩm cao là điều kiện cho phát triển sâu bệnh.
Thủy văn:
Sơng Hồng là con sơng chính của thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vì và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hƣng Yên. Đoạn
Đã định dạng: Dấu và số đầu dịng
sơng Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sông này trên đất Việt Nam. Hà Nội cịn có Sơng Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phú Thọ, hợp lƣu với dịng sơng Hồng ở phía Bắc thành phố tại huyện Ba Vì. Ngồi ra, trên địa phận Hà Nội cịn nhiều sơng khác nhƣ sơng Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ,... Các sông nhỏ chảy trong khu vực nội thành nhƣ sông Tô Lịch, sông Kim Ngƣu,... là những đƣờng tiêu thoát nƣớc thải của Hà Nội.
Hà Nội cũng là một thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết cịn lại của các dịng sơng cổ. Trong khu vực nội thành, hồ Tây có diện tích lớn nhất, khoảng 500 ha, đóng vai trị quan trọng trong khung cảnh đô thị, ngày nay đƣợc bao quanh bởi nhiều khách sạn, biệt thự. Hồ Gƣơm nằm ở trung tâm lịch sử của thành phố, khu vực sầm uất nhất, ln giữ một vị trí đặc biệt đối với Hà Nội. Trong khu vực nội ô có thể kể tới những hồ nổi tiếng khác nhƣ Trúc Bạch, Thiền Quang, Thủ Lệ... Ngồi ra, cịn nhiều đầm hồ lớn nằm trên địa phận Hà Nội nhƣ Kim Liên, Liên Đàm, Ngải Sơn - Đồng Mô, Suối Hai, Mèo Gù, Xuân Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn,...
Do q trình đơ thị hóa mạnh mẽ từ năm 1990 đến nay, phần lớn các sông hồ Hà Nội đều rơi vào tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng. Sông Tô Lịch, trục tiêu thốt nƣớc thải chính của thành phố, hàng ngày phải tiếp nhận khoảng 150.000 m³. Tƣơng tự, sông Kim Ngƣu nhận khoảng 125.000 m³ một ngày. Sông Lừ và sơng Sét trung bình mỗi ngày cũng đổ vào sơng Kim Ngƣu khoảng 110.000 m³. Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt và cơng nghiệp này đều có hàm lƣợng hóa chất độc hại cao. Các sơng mƣơng nội và ngoại thành, ngồi vai trị tiêu thốt nƣớc cịn phải nhận thêm một phần rác thải của ngƣời dân và chất thải công nghiệp. Những làng nghề thủ cơng cũng góp phần vào gây nên tình trạng ơ nhiễm này.
1.1.3-Quỹ đất đai
Bảng 6: Phân bổ diện tích các loại đất cịn lại của thành phố Hà Nội Đơn vị tính: ha
Thứ tự Loại đất DT năm hiện trạng
2005 Diện tích các năm Đã thực hiện năm 2006 Đã thực hiện năm 2007 TỔNG DIỆN TÍCH 92.180 92.180 92.180 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP 47.025 46.053 45.373
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 38.414 37.883 37.090 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 36.547 35.772 34.979 1.1.1.1 Đất trồng lúa 28.913 28.266 27.532
Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nƣớc
25.048 24.430 23.709 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại 7.634 7.506 7.447 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại 7.634 7.506 7.447 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 1.867 2.111 2.111
1.2 Đất lâm nghiệp 5.432 4.807 4.807
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 3.057 3.235 3.330
1.4 Đất nông nghiệp khác 122 128 146
Bảng 7: Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất cịn lại của thành phố Hà Nội:
Đơn vị tính: ha Thứ
tự
Chỉ tiêu DT chuyển MĐSD trong
kỳ Chia ra các năm năm 2006 năm 2007 1 Đất nông nghiệp chuyển
sang phi nông nghiệp
5.812 320 584
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 5.605 320 555 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 5.445 320 534 Trong đó: Đất chuyên trồng
lúa nƣớc
4.349 165 480
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 160 21
1.2 Đất lâm nghiệp 7
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 198 29
1.4 Đất nông nghiệp khác 2
Bảng 8:Kế hoạch thu hồi đất còn lại của thành phố Hà Nội:
Đơn vị tính: ha
Thứ tự Chỉ tiêu DT thu hồi
trong kỳ Chia ra các năm Đã thực hiện năm 2006 Đã thực hiện năm 2007 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP 5.812 320 584
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 5.605 320 555 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 5.445 320 534 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nƣớc 4.349 165 480
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 160 21
1.2 Đất lâm nghiệp 7
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 198 29
1.4 Đất nông nghiệp khác 2
1.2-Điều kiện kinh tế xã hội 1.2.1-Dân số và nguồn lao động
Bảng 9: Dân số và mật độ dân số năm 2011
Dân số trung bình (nghìn ngƣời) Diện tích (km2) Mật độ dân số (ngƣời/km2) Đồng bằng sông Hồng 19770,0 21063,1 939 Hà Nội 6561,9 3344,6 1962 Nguồn :Tổng cục thống kê 1.2.2-Hệ thống cơ sở hạ tầng
Trong những năm qua, hạ tầng cơ sở của Thủ đô Hà Nội đã đƣợc đầu tƣ phát triển và đạt đƣợc một số kết quả góp phần tích cực trong việc đáp ứng các nhu cầu phát triển của nền kinh tế và phục vụ nhu cầu của ngƣời dân. Nhiều cơng trình hạ tầng quan trọng đã đƣợc hoàn thành nhƣ cải tạo nâng cấp các tuyến đƣờng quốc lộ hƣớng tâm, quốc lộ 32 (đoạn Cầu Giấy - Cầu Diễn), tuyến đƣờng cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ; đƣờng vành đai 3 (đoạn Mai Dịch - Trung Hoà), tuyến đƣờng Lê Văn Lƣơng, đƣờng Văn Cao,... Nhiều cơng trình giao thơng quan trọng đang đƣợc đầu tƣ xây dựng nhƣ cầu Thanh Trì, cầu Vĩnh Tuy, đƣờng Láng - Hồ Lạc, tuyến đƣờng 5 kéo dài, tuyến đƣờng La Thành - Thái Hà - Láng; Hạ tầng kỹ thuật của nhiều khu đô thị mới đƣợc đầu tƣ: Linh Đàm, Đại Kim - Định Công, Đông Nam Trần Duy Hƣng, Khu thể thao Mỹ Đình,... Hệ thống vận tải hành khách công công bằng xe buýt bƣớc đầu đã phát triển và từng bƣớc đáp ứng nhu cầu đi lại của ngƣời dân. Tuy nhiên, hệ thống hạ tầng cơ sở của Thành phố vẫn đƣợc đánh giá là còn yếu kém và còn nhiều bất cập chƣa theo kịp nhu cầu của nền kinh tế và chƣa tƣơng xứng với tầm vóc và vị thế của Thủ đơ. Mạng lƣới đƣờng bộ của Thành phố chỉ có khoảng 1.000km, trong đó đƣờng đơ thị khoảng 350km, mật độ đƣờng thấp, thƣờng xẩy ra ùn tắc giao thơng; các tuyến vành đai chƣa đƣợc xây dựng hồn chỉnh. Quỹ đất dành cho giao thơng chỉ chiếm khoảng 7% (trong khi đó ở các đơ thị hiện đại là 20-25%). Hệ thống bãi và điểm đỗ xe thiếu trong khi số lƣợng phƣơng tiện giao
Đã định dạng: Phông: 13 pt
Đã định dạng: Phông: (Mặc định)
Times New Roman, 13 pt
thông tăng nhanh, đặc biệt là ô tô và xe máy. Giao thông công cộng chủ yếu bằng xe buýt đáp ứng đƣợc khoảng 20% nhu cầu đi lại của ngƣời dân, chƣa có hệ thống đƣờng sắt đô thị. Đến hết năm 2005, tổng công suất cấp nƣớc mới đạt 530.000m3/ngđ, còn thiếu so với nhu cầu khoảng 220.000m3/ngđ; hệ thống cấp nƣớc đảm bảo cung cấp nƣớc sạch cho khoảng 90% dân số đô thị với tiêu chuẩn cấp nƣớc chỉ đạt 110-120 lít/ngƣời/ngày, một số khu vực cịn gặp khó khăn hoặc chƣa đƣợc cung cấp nƣớc sạch. Cơng viên, khu vui chơi giải trí thiếu và chậm đƣợc đầu tƣ; chƣa có những trung tâm vui chơi giải trí lớn. Hiện nay, hệ thống xử lý nƣớc thải của Thành phố mới có hai trạm thí điểm tại Kim Liên và Trúc Bạch, chƣa có các khu xử lý nƣớc thải tập trung nên hầu hết nƣớc thải sinh hoạt, công nghiệp, và bệnh viện chƣa đƣợc xử lý triệt để trƣớc khi thải xuống các kênh, mƣơng thốt nƣớc nên gây ra ơ nhiễm nghiêm trọng. Thu gom rác thải và chất thải đạt khoảng 95% trong khu vực các quận nội thành và 70% tại các huyện ngoại thành; Khoảng 96% lƣợng rác thải thu gom đƣợc xử lý bằng công nghệ chôn lấp. Nhiều khu vực và tuyến phố còn bị úng ngập khi mƣa to.
1.2.3-Tình hình phát triển kinh tế
Năm 2007, GDP bình quân đầu ngƣời của Hà Nội lên tới 31,8 triệu đồng, trong khi con số của cả Việt Nam là 13,4 triệu. Hà Nội là một trong những địa phƣơng nhận đƣợc đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài nhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD và 290 dự án. Thành phố cũng là địa điểm của 1.600 Văn phòng đại diện nƣớc ngồi, 14 khu cơng nghiệp cùng 1,6 vạn cơ sở sản xuất công nghiệp. Bên cạnh những công ty Nhà nƣớc, các doanh nghiệp tƣ nhân cũng đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế Hà Nội. Năm 2003, với gần 300.000 lao động, các doanh nghiệp tƣ nhân đã đóng góp 77% giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố. Ngoài ra, 15.500 hộ sản xuất công nghiệp cũng thu hút gần 500.000 lao động. Tổng cộng, các doanh nghiệp tƣ nhân đã đóng góp 22% tổng đầu tƣ xã hội, hơn 20% GDP, 22% ngân sách thành phố và 10% kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội.
Sau khi mở rộng địa giới hành chính, với hơn 6 triệu dân, Hà Nội có 3,2 triệu ngƣời đang trong độ tuổi lao động. Mặc dù vậy, thành phố vẫn thiếu lao động có trình độ chun mơn cao. Nhiều sinh viên tốt nghiệp vẫn phải đào tạo lại, cơ cấu và chất lƣợng nguồn lao động chƣa dịch chuyển theo yêu cầu cơ cấu ngành kinh tế. Hà Nội còn phải đối đầu với nhiều vấn đề khó khăn khác. Năng lực cạnh tranh của nhiều sản phẩm, dịch vụ cũng nhƣ sức hấp dẫn môi trƣờng đầu tƣ của thành phố còn thấp.
Đã định dạng: Phông: (Mặc định)
Times New Roman, 13 pt
dịch vụ và các sản phẩm chủ lực mũi nhọn. Chất lƣợng quy hoạch phát triển các ngành kinh tế ở Hà Nội không cao và thành phố cũng chƣa huy động tốt tiềm năng kinh tế trong dân cƣ.
2-Thực trạng sản xuất rau an tồn trên địa bàn Hà Nội
2.1-Cơng tác chỉ đạoLập quy hoạch các vùng sản xuất ,sơ chế ,chế biến ,tiêu thụ
RAT:
-Xây dựng tiêu chí RAT Hà Nội :
Làm căn cứ quản lí ,chỉ đạo bà hỗ trợ đầu tư có tiêu chí cụ thể cho RAT HÀ Nội
-Quy hoạch các vùng sản xuất RAT
+Căn cứ:Định hướng quy hoạch Thủ đơ của chính phủ Đặc điểm ,điềukiện tự nhiên của các vùng sản xuất rau Kết quả điều tra thực trạng các vùng sản xuất rau
Nhu cầu của các địa phương về quy hoạch vùng sản xuất RAT
+Định hƣớng quy hoạch
Đến năm 2015, dự kiến quy hoạch 110-120 vùng sản xuất RAT tập trung , với tổng diện tích trên 5000 ha, ƣu tiên các vùng ven sông Hồng, sông Đuống , sông Đáy ,sông Tích ,Trong đó lựa chọn một số vùng quy mô lớn, thuộc các huyện: Đơng Anh , Mê Linh,Gia Lâm,Chƣơng Mỹ,Đan Phƣợng,Hồi Đức, Phú Thọ,Ba Vì để đầu tƣ khép kín tạo thành các vùng trọng điểm .
Quy hoạch 80-90 vùng RAT có quy mơ từ 20-50 ha để đầu tƣ nâng cấp, đồng thời tiếp tục quản lí ,hƣớng dẫn ,giám sát sản xuất ở các vùng phân tán cịn lại có đủ điều kiện sản xuất RAT
Ngồi ra ở những vùng có đủ điều kiện nhƣng chƣa chuyển đổi ,chƣa nằm trong vùng quy hoạch thì tiếp tục đầu tƣ, quy hoạch vào vùng sản xuất RAT.
+Trong năm 2008 qua thành phố Hà Nội đã cấp 38 giấy chứng nhận “ Đủ điều kiện sản xuất RAT”,9 giấy chứng nhận “ Cơ sở sơ chế RAT” và 79 giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh RAT.
Thanh tra liên nghành Hà Nội gồm (Sở NN, sở Y tế ,sở Công THƣơng…),và các cơ quan TW (Bộ NN&PTNT ,Cục BVTV) thƣờng xuyên thanh,kiểm tra đột xuất các cơ sở sản xuất ,sơ chế và kinh doanh RAT và các cơ sở kinhdoanh thuốc BVTV.Thơng qua các hình thức nhƣ lấy mẫu rau ngẫu nhiên để kiểm tra chất lƣợng.
2008 thành phố thử nghiệm thiết bị phân tích nhanh của Đài Loan và Test thử của Thái Lan (GT-Test Kit),tuy nhiên chƣa đáp ứng yêu cầu quản lí chất
lƣợng(chỉ xác định tính 2 nhóm Cacbamat và Lân hữu cơ, độ chính xác khơng cao,thiếu tính pháp lí để xử phạt).Phƣơng tiện phổ biến hiện nay để kiểm tra chất lƣợng sản phẩm rau an toàn là thiết bị phân tíchiachs dƣ lƣợng thuốc BVTV (sắc kí):Song chỉ có một số trung tâm đƣợc trang bị hệ thống này.Các mẫu rau lấy vừa qua đều gửi thuê phân tích ở các trung tâm này.Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế :Nhƣ thời gian trả lời kết quả lâu(7 ngày -1 tháng), không phục vụ kịp thời cơng tác quản lí và chi phí th phân tích cao(từ 2-4 triệu đồng/mẫu).
2.2-Diện tích sản xuất ,năng suất ,sản lương bố trí vùng sản xuất
Hà Nội có 3.255 ha rau an toàn trong tổng diện tích rau 12.041 ha. Hiện thành phố có 21 dự án xây dựng vùng rau an tồn tập trung trong đó có vùng trọng điểm là xã Văn Đức (Gia Lâm) với diện tích 250 ha, sản lƣợng 17.000-18.000 tấn/năm.
Vùng này đã đƣợc tiến hành lấy mẫu đất, nƣớc phân tích và kiểm tra các điều kiện cho sản xuất rau an toàn. Chi cục BVTV thành phố thƣờng xuyên cử 8 cán bộ kỹ thuật cắm chốt, phối hợp với cán bộ địa phƣơng chỉ đạo, hƣớng dẫn và giám sát nơng dân sản xuất rau an tồn trên địa bàn xã. Chi cục cũng mở 5 lớp huấn luyện về rau an tồn cho 150 hộ nơng dân, tổ chức lớp đào tạo theo VietGAP.
Bảng 10: Tình hình sản xuất rau và RAT trên địa bàn thành phố Hà Nội 2007
Huyện-Xã Diện tích (ha) Năng suất(tấn/ ha} Sản lƣợng(tấn) Đã tiêu thụ theo giá RAT Chủng loại RAT 1.Đông Anh -Xã Vân Nội 60*3 vụ 20-25 3600-4500 1800 (40-50%)
Theo mùa(43 loại)
-Xã Nam Hồng 35*3 16-18 1700-1900 150-190 (10%) Xu hào bắp cải,bí xanh -Xã Bắc Hồng 30*3 16-18 1400-1650 700-800 (5%) Cà chua,su hào,bắp cải,đậu quả -Xã Nguyên Khê Tiên Dƣơng Kim Chung Kim Nổ 100*3 15-16 4500-4800 200 (5%) Cà chua,su hào,khoai tây và cải các loại,,, 2.Gia Lâm
-Xã Văn Đức 100*3 16-17 4800-5000 100 (2%) Cải bắp,cà