Một số hạn chế trong sản xuất rau hiện nay

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn ở hà nội (Trang 30 - 32)

- Công tác qui hoạch vùng sản xuất rau hàng hố chƣa rõ trong phạm vi tồn quốc và từng vùng sinh thái, các địa phƣơng lúng túng trong hoạch định lâu dài chiến lƣợc phát triển các loại cây trồng nói chung và cây rau hoa nói riêng, trong đó có chiến lƣợc về diện tích sản xuất.

- Thị trƣờng tiêu thụ khơng ổn định kể cả thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngồi do sản xuất của chúng ta khơng chủ động về số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm.

- Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm là vấn đề rất nan giải trong sản xuất rau hiện nay, qui trình sản xuất rau an toàn đã và đang đƣợc ban hành song việc tổ chức sản xuất và kiểm tra giám sát thực hiện qui trình cịn kém, kết hợp với trình độ dân trí và tính tự giác thấp của ngƣời sản xuất đã cho ra các sản phẩm khơng an tồn, giảm sức cạnh tranh của nông sản.

- Sản xuất theo hợp đồng giữa ngƣời sản xuất và doanh nghiệp đã đƣợc hình thành ở nhiều vùng sản xuất hàng hố song nhìn chung cịn ít, việc chấp hành theo hợp đồng ký kết của cả ngƣời sản xuất và doanh nghiệp chƣa nghiêm dẫn đến tình trạng doanh nghiệp không thu mua sản phẩm theo hợp đồng hoặc dân không bán sản phẩm cho doanh nghiệp khi có sự biến động giá cả ngồi thị trƣờng

-Sản xuất manh mún và nhỏ lẻ đang gây ra những hạn chế đối với yêu cầu nhất quán trong chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ khó khăn trong thanh tốn. Có một số yếu tố liên quan đến ngƣời trồng rau quả hiện nay nhƣ sau:

-Mặc dù nhận thức của ngƣời nông dân về chất lƣợng và an toàn thực phẩm trong sản xuất sản phẩm rau, chẳng hạn nhƣ với rau chân vịt đã tăng lên, song nhìn chung vẫn thiếu sự hiểu biết về những kỹ thuật canh tác hiện đại và dẫn đến sản xuất năng suất thấp, sản lƣợng thấp, chi phí cao, và gặp phải những vấn đề tiềm ẩn về sâu bệnh trong sản xuất rau quả.

Những kỹ thuật sau thu hoạch chƣa đảm dẫn tới việc sản phẩm bị dập nát, bị thâm và thời hạn sử dụng ngắn.

-Chƣa có trang thiết bị giữ lạnh chun dụng đảm bảo duy trì mơi trƣờng cho nơi cất giữ và thiết bị lọc CO2 và Etylen.

-Có rất ít hợp động dài hạn giữa ngƣời trồng rau quả và những ngƣời thu mua/xuất khẩu/chế biến và cũng có rất ít những cam kết từ phía ngƣời trồng về thực hiện các thoả thuận cung ứng sản phẩm. Việc ký kết trực tiếp giữa ngƣời trồng và nhà chế biến chỉ dừng lại ở một số những cam kết nhỏ nhƣ cung cấp phần nhỏ sản phẩm dứa, dƣa leo, cà chua tƣơi và rau có chất lƣợng cho các nhà xuất khẩu chế biến. Theo báo cáo của IFPRI vào năm 2001, có 16% hộ gia đình canh tác đƣợc kiểm định đã ký kết thoả thuận với ngƣời mua, nguyên liệu thô là dứa và cà chua chiếm đến 80% tổng số.

Những phân tích trên đã gợi mở ra những thay đổi cần phải đƣợc tiến hành trong thời gian tới nhƣ hợp lý hố cơ sở sản xuất thơng qua khuyến khích thực hiện canh tác trên những khu vực canh tác hay những khu vƣờn rộng lớn hơn; tổ chức cho những ngƣời trồng rau quả tham gia vào các hợp tác xã để có thể phát triển thành những hợp tác xã xuất khẩu. Điều này có thể làm cho sản lƣợng sản xuất tăng lên, đảm bảo tính nhất quán về chất lƣợng sản phẩm và góp phần vào cơng cuộc phát triển khu vực/nông thôn.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn ở hà nội (Trang 30 - 32)