Sau khi kết thúc đàm phán, dù thành công hay khơng thành cơng ty nên tỏ ra thiện chí với các đối tác. Mặc dù cuộc đàm phán trước đó khơng thành cơng nhưng cơng ty có thể thường xuyên liên lạc với các đối tác để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và thu thập những thông tin về họ.
Tăng cƣờng công tác giám sát, diều hành, đánh giá và rút kinh nghiệm sau mỗi cuộc đàm phán.
Để đảm bảo sự thành công của quá trình đàm phán và hiệu quả của hoạt động quản trị quy trình đàm phán với đối tác châu Âu địi hỏi cơng ty phải thường xuyên giám sát, kiểm tra tất cả các công việc, sự kiện trước, trong và sau q trình đàm phán thơng qua việc sử dụng phương pháp giám sát phù hợp. Đồng thời cần phải nâng cao nhận thức của các nhà quản trị và nhân viên về tầm quan trọng của cơng tác giám sát và điều hành q trình đàm phán. Giám sát khơng phải chỉ là giám sát hoạt động của chính cơng ty mà cũng cần phải giám sát cơng việc, phản ứng của đối tác để từ đó đưa ra chiến lược đàm phán phù hợp.
Ngồi ra, sau mỗi cuộc đàm phán công ty cần phải thực hiện nghiêm túc khâu đánh giá và rút kinh nghiệm. Tiến hành tổng kết những cái gì làm được, cái gì chưa làm được so với mục tiêu đề ra banSau mỗi cuộc đàm phán công ty phải rút ra những bài học, những kinh nghiệm và nhứng điểm cần chú ý để làm cơ sở phục vụ cho các cuộc đàm phán sau.
3.3.2 Một số đề xuất với nhà nƣớc và các bộ ngành có liên quan
Bên cạnh những nỗ lực của chính bản thân cơng ty, Nhà nước và các bộ ngành có liên quan cũng cần phải có các chủ trương, chính sách thích hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản trị quy trình đàm phán để ký kết hợp đồng nhập khẩu sản phẩm của công ty với các đối tác châu Âu.
- Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa Việt Nam và EU để các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và cơng ty CP Việt Mỹ nói riêng có thể có mối quan hệ kinh doanh tốt đẹp, lâu dài với các đối tác châu Âu thông qua việc vận động ký kết các hiệp định song phương giữa Việt Nam và EU. Các đại sứ quán, lãnh sự quán của Việt Nam tại các nước châu Âu cần tích cực hơn nữa trong việc liên kết mối quan hệ giữa cơng ty với các đối tác châu Âu, tìm kiến và tư vấn cho Bộ Công thương và các doanh nghiệp trong nước những biện pháp để tham gia vào thị trường EU một cách có hiệu quả nhất.
- Nhà nước, bộ Cơng thương cùng với phịng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cần phải phối hợp với các ngành cơ quan hữu quan nên hỗ trợ cho cơng ty trong việc tìm kiếm thơng tin về đối tác ở thị trường châu Âu; cập nhật kịp thời và chính xác các thơng tin cần thiết cung cấp cho công ty như phong tục tập quán, quy định pháp luật, hàng rào thuế quan và phi thuế quan,…
- Bên cạnh đó, cần nâng cao vai trị của các cơ quan ngoại giao và đại diện thương mại Việt Nam ở châu Âu cũng như ở các thị trường khác để làm cầu nối giúp doanh nghiệp trong nước tìm hiểu thơng tin nắm bắt nhanh nhạy kịp thời những chính sách và nguồn nguyên liệu tại các thị trường này.
- Ngồi ra, Nhà nước cần xây dựng một mơi trường pháp lý minh bạch, rõ ràng, các chính sách phải tạo động lực thúc đầy, khuyến khích đối với hoạt động nhập khẩu thơng qua việc hoàn thiện và ban hành hệ thống pháp luật và các văn bản liên quan đến hợp
đồng nhập khẩu và giải quyết tranh chấp về hợp đồng. Đồng thời, Nhà nước cũng cần cải cách các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế như thủ tục hải quan, thủ tục xuất nhập cảnh, thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa,…Hiện nay, thủ tục hải quan và thủ tục xuất nhập khẩu đã được cải cách nhưng vẫn chưa thực sự tốt khiến cho các doanh nghiệp trong đó có cơng ty CP Việt Mỹ gặp khó khăn trong quản trị quy trình đàm phán nhập khẩu hàng hóa nói chung và nhập khẩu hàng hóa từ thị trường châu Âu nói riêng. Và đã trở thành một nội dung được đem ra bàn bạc, thảo luận trên bàn đàm phán giữa công ty và đối tác châu Âu.
- Nhà nước cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho các hoạt động TMQT nói chung và hoạt động đàm phán nói riêng. Đặc biệt là đối với các trường đại học khối kinh tế cần phải đưa vào giảng dạy cho sinh viên kỹ năng đàm phán như một mơn học chính thức cả lý thuyết lẫn tiếp cận thực tế.
- Các viện nghiên cứu kinh tế cần phải tăng cường xuất bản các tài liệu hoặc các ấn phẩm dịch từ tiếng nước ngồi liên quan đến vấn đề quản trị quy trình đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế làm nguồn tham khảo cho các doanh nghiệp. Đồng thời, phải thường xuyên định kỳ tổ chức các cuộc hội thảo, tọa đàm cho những người quan tâm đến vấn đề đàm phán về một số chủ đề hay một các báo cáo kinh nghiệm về kỹ năng đàm phán của các chuyên gia có kinh nghiệm.