.Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm

Một phần của tài liệu Tầm quan trọng của marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường mỹ của tổng công ty cổ phần dệt may (Trang 43 - 46)

2.1 .TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI

2.2.1 .Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm

Trong vòng 5 năm trở lại đây tất cả các thành viên của công ty đều đã sẵn sàng tham gia vào cạnh tranh và cố gắng vươn lên để có sức mạnh cạnh tranh ngày càng lớn hơn. Sự thực Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội đã đương đầu với thử thách là số lượng của các công ty dệt may ngày càng gia tăng, nhất là các công ty tư nhân, liên doanh. Ngoài những thủ tục hải quan cũng như xuất nhập khẩu phức tạp dễ làm mất khách hàng của công ty và buộc phải cạnh tranh mạnh, nhất là trong cơng tác xuất khẩu vốn có rủi ro cao vì giá cả lên xuống thất thường, thị trường khơng có sức hút lớn, đó là chưa kể đến sự chen vai thích cánh trong xuất khẩu của nhiều doanh nghiệp may mặc, thuê dệt của Việt Nam. Song kể từ khi công ty chấp nhận áp dụng hệ thống ISO có nghĩa là quyết gia tăng cạnh tranh mạnh hơn, cũng đồng nghĩa với việc họ khẳng định uy tín và sức mạnh của mình trên thị trường. Hơn nữa công ty đã biết phát huy và tận dụng các cơ hội cũng như điểm mạnh của mình trong sản xuất kinh doanh và không ngừng khắc phục những yếu điểm.

Kết quả là đã tạo nên một sự tăng trưởng đáng kể trong công ty, lợi nhuận năm 2007 là 17.000 triệu đồng tăng 36% so với năm 2006 gấp 2.19 lần so với mức lợi nhuận năm 2005.

Bảng 2.1. Doanh thu theo các năm

(Đơn vị tính : triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Tổng doanh thu Phòng KHTT Phòng thương mại Phòng XNK Siêu thị Vinatex Hải Phịng CT Hồng Thị Loan 1.351.693 630.229 44.873 557.228 28.745 87.520 - 1.712.554 936.701 55.876 630.979 29.963 58.379 262.200 1.939.755 1.002.787 15.703 820.231 30.550 82.600 315.493

Nguồn : Phòng kế hoạch - vật tư. Phịng Xuất Nhập khẩu ln có vị trí cao trong bảng xếp hạng doanh thu tính theo từng đơn vị, trung bình hàng năm chiếm khoảng 42.5%.

Bên cạnh đó ngồi mức nộp ngân sách hàng năm chiếm mức cao trong Tổng công ty Dệt May Việt Nam, Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội cũng đã đem lại việc làm và thu nhập cao cho người lao động. Hàng năm, số lao động trung bình khoảng 6000 người, thu nhập bình quân hàng tháng của cán bộ công nhân viên của Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội tăng xấp xỉ 10% / năm.

Bảng 2.2. Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng

(Đơn vị tính: 1000vnđ / người / tháng)

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Khu vực Hà Nội 1.700.000 1.850.000 2.450.000

Khu vực Hà Đông 1.520.000 1.600.000 2.300.000

Khu vực Đông Mỹ 1.500.000 1.550.000 1.900.000

Khu vực Hải Phòng - 1.150.000 1.800.000

Nguồn : Phòng Kế hoạch - vật tư. Ta thấy rõ thu nhập bình qn đầu người hàng tháng của tồn Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội tăng dần theo từng năm. Đặc biệt, là thu nhập bình quân đầu người ở tất cả các khu vực đều tăng, điều này có lẽ một phần là do khả năng tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội tăng dần qua các năm.

Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua diến ra ổn định, ngoại trừ năm 1998 là năm khó khăn khơng chỉ đối với Tổng cơng ty cổ phần Dệt May Hà Nội mà cịn với cả tồn ngành dệt may Việt Nam mà nguyên nhan là do ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính trong khu vực từ cuối năm 1997. Cụ thể là làm cho sức mua của các bạn hàng chủ chốt như Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông giảm mạnh và khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam yếu đi do các nước có khủng hoảng. Tuy nhiên sang năm 1999 trở đi, cơng ty đã có những tiến bộ đáng kể. Có được kết quả như vậy là do sự chỉ đạo chặt chẽ của ban lãnh đạo Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội kết hợp với sự cố gắng nỗ lực của cán bộ, công nhân viên trong công ty mà đặc biệt là nhờ những cán bộ phòng xuất nhập khẩu vừa

năng động, nhanh nhạy trong tiếp cận và đáp ứng những yêu cầu của công tác hoạt động kinh doanh.

Trong kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và trong kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may nói riêng, việc tìm kiếm thị trường rất quan trọng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục và đạt hiệu quả cao. Kinh doanh xuất nhập khẩu vượt ra khỏi biên giới quốc gia nên thị trường càng trở nên phức tạp. Đến nay Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội đã có quan hệ làm ăn với khoảng trên 20 nước trên thế giới và đang không ngừng tìm cách mở rộng hơn nữa thị trường quốc tế của mình.

Một phần của tài liệu Tầm quan trọng của marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường mỹ của tổng công ty cổ phần dệt may (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)